Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt lực lớn hơn là
\(20:4.20\) = 100 (cm)
Độ dài của đòn bẩy nếu nó thăng bằng là
100 + 20 = 120 (cm)
Vậy:...........
Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt lực lớn hơn là
\(20:4.20\) = 100 (cm)
Độ dài của đòn bẩy nếu nó thăng bằng là
100 + 20 = 120 (cm)
Vậy:...........
ĐỂ ĐƯA 1 VẬT NẶNG 20 KG LÊN CAO NGƯỜI TA DÙNG ĐÒN BẨY DÀI 10 M.HỎI PHẢI ĐẶT ĐIỂM TỰA CÁCH VÂT BAO NHIÊU MÉT ĐỂ CÓ THỂ NÂNG VẬT LÊN VỚI LỰC 50 N
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Câu 1: Điền từ và dấu > ; < hoặc = thích hợp.
- Nếu OO2>OO1 thì F........P
- Nếu OO2<OO1 thì F........P
Câu 2: Ta biết nếu độ dài khoảng cách từ điểm tự đến điểm tác dụng vào lực nâng vật hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lên vật thì ta được lợi về lực ( sử dụng ít lực hơn). Thế trong cuộc sống, người ta có sử dụng một đòn bẩy có khoảng cách từ điểm tựa đến các điểm còn lại với đòn bẩy nêu trên ko? Nếu có, giải thích Vì sao người ta lạ lnhư vậy?
để giảm lực kéo vật lên cao bằng đòn bẩy cần điều kiện gì
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 dài hơn hay ngắn hơn OO1 bao nhiêu lần?
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có......