Tại sao ở nước ta ít xảy ra các trận động đất lớn?
1, Sự vận động quay quanh trục của Trái ĐẤt diễn ra như thế nào ? Hệ quả của nó ?
2, Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời diễn ra như thế nào ? Hệ quả của nó ?
3, Các dạng địa hình trên Trái đất và đặc điểm của từng loại địa hình .
4, Nêu những hiểu biết của em về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau tại các nơi trên Trái Đất .
( giúp mình nhé ! mai mình kiểm trai rùi! phải học thuộc
Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra trên Trái Đất?
Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào?
A. Bão, dông lốc
B. Lũ lụt, hạn hán
C. Núi lửa, động đất
D. Lũ quét,sạt lở đất
Sự luân phiên ngày đây là hệ quả quả của chuyển động nào?
A. Quay xung quanh mặt trời của trái đất
B. Tự quay quanh trục trái đất
C. Quay xung quanh các hành tinh của trái đất
D. Chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời
Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 1 giờ giờ thì ở thủ đô Hà Nội bằng bao nhiêu?
A. 8 giờ
B. 7 giờ
C. 9 giờ
D. 6 giờ
Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)
Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra trên Trái Đất?
@Ngọc Hnue
Câu 1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao 3.143 m so với mực nước biển được gọi là
A. độ cao tuyệt đối B. độ cao trung bình
C. độ cao tương đối D. Độ cao trung bình thấp
Câu 2: Động đất là gì?
A. Là hiện tượng chuyển động của các dòng biển
B. Là hiện tượng phun trào măc-ma từ bên trong lớp vỏ Trái Đất
C. Là hiện tượng mực nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống, lùi tít ra xa
D. Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho lớp đất đá trên
mặt bị rung chuyển
Câu 3: Đơn vị đo sức mạnh của một trận động đất là:
A. Niu-tơn B. Richte C. Độ xê D. Mi-li-met
Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi:
A. các hoạt động ngoại lực B. Các hoạt động của nội lực
C. các địa mảng nằm tách xa nhau D. 7 địa mảng lớn và 4 địa mảng nhỏ
Câu 5: Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng chiếm 1% khối lượng và
A. 15% thể tích B. 16% thể tích C. 17% thể tích D. 18% thể tích
Trái Đất chuẩn bị đón nhận một cơn động đất quy mô cực lớn trong những ngày tới. Lý do là các hành tinh trong hệ mặt trời chuẩn bị xếp thẳng hàng, tác động tới các mảng kiến tạo của hành tinh xanh.
Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim và Mặt Trời chuẩn bị xếp thành 1 đường thẳng hàng vào 21.12.2018. Ảnh: Getty.
Theo Express dẫn lại thông tin từ trang điện tử “dự báo động đất thời đại mới” Ditrianum, Sao Kim, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương, Mặt trăng và Sao Hỏa đều đang có lực hấp dẫn ảnh hưởng tới Trái Đất, kéo giãn các mảng kiến tạo, qua đó gây ra động đất trên toàn cầu.
Cụ thể, thông qua việc sử dụng Chỉ số Hình học Thái Dương Hệ (SSGI), nhà nghiên cứu Frank Hoogerbeets – người điều hành trang Ditrianum – khẳng định sau 3 năm quan sát, đang có dấu hiệu rõ ràng cho thấy một số tập hợp “hình học hành tinh” (tập hợp các vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời – PV) gây nên sự gia tăng địa chấn tại Trái Đất nhiều hơn các tập hợp khác.
Theo Express, tập hợp “hình học hành tinh” mà ông Hoogerbeets muốn nói tới sẽ xảy ra vào khoảng thời gian từ ngày 21 đến ngày 25.12.2018, khi Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc và Sao Kim hình thành 1 đường thẳng.
“Theo ước tính hiện tại, Trái Đất vào khoảng 21-25.12 sẽ xuất hiện động đất mạnh 7-8 độ magnitude”, ông Hoogerbeets đưa ra dự đoán.
“Đây là một lời cảnh báo rất đúng lúc bởi rất nhiều người trên thế giới đã lên kế hoạch vui chơi cho dịp lễ Giáng Sinh”.
Tuy nhiên, đã có rất nhiều chuyên gia lên tiếng bác bỏ tuyên bố của nhà nghiên cứu Hoogerbeets vì cho rằng với công nghệ hiện tại, không có cách nào để có thể dự đoán động đất.
“Chúng ta không thể dự đoán hay dự báo động đất”, ông John Bellini – một nhà vật lý địa chất thuộc Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) khẳng định.
“Đôi lúc, trước khi một cơn động đất lớn xảy ra, chúng ta có thể cảm nhận thấy 1-2 cơn ‘tiền chấn động’. Tuy nhiên, chỉ khi động đất thật sự xảy ra, chúng ta mới biết đó là ‘tiền chấn’”.
Thoy chẳng nhẽ lại nt sao???
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất. Vào những ngày nào trong năm, địa phương em có hiện tượng ngày đêm bằng nhau. Vì sao em biết ?