1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài...
Đọc tiếp
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
2. Nhận xét về cách dùng từ trong những câu sau :
''Sáng nay mình ngủ dậy và quyết định học kiểu chat trên in-tơ-nét của thanh niên Việt Nam
Thứ nhất, mình quyết định thay chữ ''ô'' bằng chữ ''u'' - nhưng chỉ trong mụt số trường hợp đặc biệt thui ! Trong mụt số trường hợp khác, mình sẽ bỏ chữ ''ô'' hẳn ra. Nếu viết quá chuẩn thì văn của mình sẽ nặng nề, khiến cho người khác đọc thấy chán. Tức là phải sửa lun - mình không mún làm người khác bùn đâu !''