a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17
⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1
⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1
⇒ 20 ⋮ 2n - 1
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
Ta có bảng sau
2n - 1 | - 20 | - 10 | - 5 | - 4 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
2n | -19 | -9 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 11 | 21 |
n | \(\frac{-19}{2}\) | \(\frac{-9}{2}\) | -2 | \(\frac{-3}{2}\) | \(\frac{-1}{2}\) | 0 | 1 | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | 3 | \(\frac{11}{2}\) | \(\frac{21}{2}\) |
Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}
Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}
b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17
⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1
⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1
⇒ 20 ⋮ 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}
Ta có bảng sau
2n + 1 | - 20 | - 10 | - 5 | - 4 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
2n | -21 | -11 | -6 | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 9 | 19 |
n | \(\frac{-21}{2}\) | \(\frac{-11}{2}\) | -3 | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) |
-1 |
0 | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{3}{2}\) | 2 | \(\frac{9}{2}\) | \(\frac{19}{2}\) |
Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}
Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}
!!! K chắc lắm !!
Học tốt
@Chiyuki Fujito