1.nêu ý nghĩa của hình tượng thanh gươm trong "sự tích hồ gươm"
2.viết đoạn văn 6 đến 8 câu nêu ý nghĩa của văn bản sự tích hồ gươm
3.chi tiết "vừa thấy lưỡi gươm thần đeo bên người động đậy" và c/tiết "gươm và rùa đã chìm đáy nước ,người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh" có ý nghĩa như thế nào
cho đoạn trích:
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. từ đó hồ tả vọng đổi tên thành hồ hoàn kiếm hay hồ gươm.
nêu nội dung chính của đoạn trích
Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người trên dòng sông trong bài Vượt Thác
GIÚP MK NHA!!! MK CẦN GẤP LẮM!!!
Bài 1:
a) Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) trình bày ý nghĩa của hình tượng thanh gươm trong truyền thuyết " Sự tích Hồ Gươm ".
b) Chi tiết : " Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên mình tự nhiên động đậy " và chi tiết " Gươm và Rùa đã chìm đáy nước nhưng người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh " có ý nghĩa như thế nào?
Bài 2:
Bằng một bài văn ngắn em hãy so sánh để làm rõ sự thú vị của các chi tiết : Tiếng sáo của Sọ Dừa ( truyện Sọ Dừa ) và Tiếng đàn thần của Thạch Sanh ( truyện Thạch Sanh )
Bài 3:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật gây ấn tượng sâu sắc trong các truyện cổ em đã học (Thạch Sanh, Thánh Gióng, Sơn Tinh -Thủy Tinh, Sọ Dừa, Lang Liêu, ....)
1. Qua bài Cô Tô em suy nghĩ như thế nào về nhiệm vụ giữ gìn biển đảo quê hương.
2. Qua bức thư gủi tổng thống thứ 14 của nước Mỹ, thủ lĩnh Xi- At- Tơn, đã nêu yêu cầu gì?
3. Hình ảnh người bố đi cày về trong bài thơ "Mưa" được miêu tả như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về những hình ảnh ấy?
4. Trong bài thơ "Lượm" , nhà thơ Tố Hữu đã hình dung và miêu tả sự hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
5. Nêu xuất xứ của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" .
Cảm nhận về đoạn truyện
Một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một trong hai cái chậu có vết nứt, vì vậy khuân nước từ giếng về, nước trong chậu chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ.
Một ngày nọ chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!".
- "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?"
- "Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!"
- "Không đâu, khi đi về ngươi hãy chú ý đến những luống hoa bên vệ đường".
Quả thật, dọc bên vệ đường là những luống hoa rực rỡ. Cái chậu nứt cảm thấy vui vẻ một lúc, nhưng rồi về đến nhà nó vẫn còn chỉ phân nửa nước.
- "Tôi xin lỗi ông!"
- "Ngươi không chú ý rằng hoa chỉ mọc bên này đường, phía của ngươi thôi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi và đã tận dụng nó. Ta gieo những hạt giống hoa bên vệ đường phía bên ngươi và trong những năm qua, ngươi đã vui tưới cho chúng. Ta hái những cánh hoa đó để trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta sẽ không ấm cúng và duyên dáng như thế này đâu".
Mỗi con người chúng ta đều như cái chậu nứt - hãy tận dụng vết nứt của mình.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên, đất nước con người Việt Nam qua văn bản " Sông nước cà Mau"
Trong bài thơ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ của Minh Huệ ta thấy có một sự kết hợp tuyệt đẹp giũa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của sự kết hợp này
cảm nhận của em về vẻ đẹp Sông nước Cà Mau