1)so sánh:đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi tả,gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 2 kiểu so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng
2)nhân hóa:gọi hoặc tả con vật,cây cối...... bằng các từ để gọi hoặc để tả con người nhằm tăng sự gần gũi của chúng với con người....
Có 3 kiểu nhân hóa:
+gọi tên con vật,cây cối....bằng từ ngữ gọi người
+trò chuyện với con vật,cây cối.như với người
+dùng từ chỉ trạng thái,hành động của con người để gọi cây cối,con vật....
3)ẩn dụ:gọi sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác nét tương đồng đẻ tăng sức gợi tả,gợi cảm cho diễn đạt
Có 4 kiểu ẩn dụ:
+ẩn dụ cách thức
+ẩn dụ hình thức
+ẩn dụ phẩm chất
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
4)hoán dụ:gọi sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có quan hệ gần gũi để tặng sức gợi hình,gợi tả cho sữ diễn đạt
Có 4 kiểu hoán dụ:
+lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
+lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
+lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật
+lấy 1 bộ phận gọi cái toàn thể
hok tốt
Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt cái hay, cái đẹp, biểu cảm, hấp dẫn. Tùy theo các phương tiện ngôn ngữ kết hợp và biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản. Ví dụ: điệp âm, điệp thanh, điệp vần, hài âm,... là những biện pháp tu từ ngữ âm; tương phản, so sánh, ẩn dụ, nói lái, phản ngữ,... là những biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa; sóng đôi, câu hỏi tu từ,... là những biện pháp tu từ cú pháp; hài hòa tương phản, quy định về đoạn trong văn bản,... là những biện pháp tu từ văn bản
Etou....
Hiểu nôm na phép tu từ được dùng để làm cho câu văn , từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán. Trong thực tế hằng ngày chắc chắn bạn cùng dùng nhiều phép tu từ đấy thôi.
Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt cái hay, cái đẹp, biểu cảm, hấp dẫn. Tùy theo các phương tiện ngôn ngữ kết hợp và biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản. Ví dụ: điệp âm, điệp thanh, điệp vần, hài âm,... là những biện pháp tu từ ngữ âm; tương phản, so sánh, ẩn dụ, nói lái, phản ngữ,... là những biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa; sóng đôi, câu hỏi tu từ,... là những biện pháp tu từ cú pháp; hài hòa tương phản, quy định về đoạn trong văn bản,... là những biện pháp tu từ văn bản
trần thị diệu linh18 tháng 1 lúc 10:08
1)so sánh:đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi tả,gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 2 kiểu so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng
2)nhân hóa:gọi hoặc tả con vật,cây cối...... bằng các từ để gọi hoặc để tả con người nhằm tăng sự gần gũi của chúng với con người....
Có 3 kiểu nhân hóa:
+gọi tên con vật,cây cối....bằng từ ngữ gọi người
+trò chuyện với con vật,cây cối.như với người
+dùng từ chỉ trạng thái,hành động của con người để gọi cây cối,con vật....
3)ẩn dụ:gọi sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác nét tương đồng đẻ tăng sức gợi tả,gợi cảm cho diễn đạt
Có 4 kiểu ẩn dụ:
+ẩn dụ cách thức
+ẩn dụ hình thức
+ẩn dụ phẩm chất
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
4)hoán dụ:gọi sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có quan hệ gần gũi để tặng sức gợi hình,gợi tả cho sữ diễn đạt
Có 4 kiểu hoán dụ:
+lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
+lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
+lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật
+lấy 1 bộ phận gọi cái toàn thể