Lời khẳng định của Hùng không đúng. Vì ngành kinh tế của nước ta thời đó rất phát triển:
- Nông nghiệp:
+ Từ thế kỉ thứ I, người Giao Châu đã biết dùng trâu bò để cày bừa.
+ Họ đã biết làm đê chống lũ, đã biết cấy 2 vụ/1 năm và trồng nhiều cây ăn quả.
+ Họ đã biết sử dụng côn trùng để diệt côn trùng.
- Thủ công nghiệp:
+ Mặc dù nhà Hán đã nắm độc quyền về sắt nhưng nghề sắt vẫn rất phát triển.
+ Bên cạnh nghề rèn sắt, họ còn biết làm gốm, dệt vải. Họ còn biết làm gốm tráng men, có hoa văn. Còn vải dệt thì đa dạng, phong phú.
- Thương nghiệp:
+ Thương nghiệp cũng rất phát triển, xuất hiện nhiều chợ lớn như ở: Luy Lâu, Long Biên.
+ Bắt đầu mở rộng buôn bán với nước ngoài: Ấn Độ, Trung Quốc, Gia-va.
"lời khẳng định đó ko đúng"
Nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc cai trị và bốc lột nặng nề nhưng ngành nông , công và thủ công nghiệp vẫn phát triển
Dẫn chứng : công cụ sắc rất phổ biến, biết dùng trâu bò cày bừa đắp đê ngăn lũ. Trồng lúa 2 vụ 1 năm trồng nhiều loại cây và chăn nuôi phonh phú
Không đúng vì:
-Nông nghiệp:+Sử dụng công cụ lao động bằng sắ và sức kéo trâu bò trở nên phổ biến
+Biết dùng phân bón làm tăng độ phì nhiêu cho đất, biết đắp đê phòng lụt, phục vụ tưới tiêu
+Trồng nhiều hoa màu, cây ăn quả, đặc biệt là kĩ thuật nuôi kiến vàng...
-Thủ công nghiệp:nghề rèn sắt, chế tác đồ trang sức, làm gốm,dệt vải phát triển, nhất là dệt vải từ tơ chuối
-Thương nghiệp: buôn bán ở những nơi đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên,...