- Để tăng năng suất cây trồng ,tùy từng loại cây mà bấm ngọn hay tỉa cảnh vào những giai đoạn thích hợp.
- Bấm ngọn với những cây lấy quả,hạt. VD : cây cà phê,cây bông, cây đậu,.......
- Tỉa cành với những cây lấy gỗ và sợi. VD : cây lim,cây bạch đàn,cây gai,cây đay,.........
Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng tăng năng suất cây trồng khi thu hoạch.
_ Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa.
VD:cây mồng tơi, mướp, bầu bí, cà phê, các loại đậu,...
_ Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim,...), cây lấy sợi(gai,đay) người ta thường tỉa cành xấu , cành sâu bệnh để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao.
những cây lấy gỗ(lim,bạch đàn)sợi thì cần bấm ngọc để cây phát triển chiều cao
những cây lấy củ thì cần tỉa cành để cây phát triển chồi nách cho nhiều hoa, trái
bấm ngọn, tỉa cành có lợi là để tăng năng suất cây trồng
Bấm ngọn tỉa cành có lợi ích dinh dưỡng cho cây thay vì tập chung tăng chiều cao cho cây
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
bam ngon tia canh co loi ich la tang nang xuat cay trong cay bam ngon thi tang cho cay ra nhieu qua con cay tia canh giup cay lon hon
Tui cung ko biet co dung hay khong?
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.Để tăng năng suất cây trồng,tuỳ từng loại cây trồng mà bấm ngọn hay tỉa cành vào những giai đoạn bấm ngọn với những cây lấy quả , hạt : VD : cây cà phê ; cây bông ; cây đậu ; ......
Tỉa với những cây lấy gỗ và sợi. VD : cây lim; cây bạch đàn; cây gai; cây đay;......