Bài thi số 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có số.
Số số nguyên tố có dạng là
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.
Bài thi số 2 :
Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }
Câu 2 :
Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A
Thì ta được :
\(A=\left\{n\in N;0\le n< 120;n⋮10\right\}\)tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12
Câu 3 :
Gọi tập hợp đó là A thì ta được :
A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }
Tập hợp A có 5 phần tử
Câu 4 :
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho \(6⋮\left(x-1\right)\) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 5 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{23a}\) : 233 ; 239
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{23a}\) là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238
Vậy có 8 số
Câu 6 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{13a}\) : 131 ; 137 ; 139
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{13a}\) là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138
Vậy có 7 số
Câu 7 :
Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với \(k\in N^{\text{*}}\)Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.Câu 8 :
\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\)2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3\(\ge\)3
\(\Rightarrow\)Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=\(\dfrac{11}{2}\)(loại)
Vậy x=2
Câu 9 :
Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 \(\Rightarrow\) Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 \(\Rightarrow\) Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 \(\Rightarrow\) Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 \(\Rightarrow\) Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không
Câu 10 :
Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }
Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.
Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.
Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )
bài 2
19,36,54 nha
tại vì 9 x 2 =18 , 9 x 4 = 36 vậy 9 x 6 = 54
1) ko biết làm sorry nha
2) tập hợp A = { 10,20,30,....,110}vì số chia hết cho 2 và 5 là 0
3)tập hợp A = {39,52,65,78,91}
4)ko hiểu nha
5) ko hiểu
6) ko hiều
sorry nha mình biết làm mấy bài thôi nha like cho mình nha
Bài thi số 2 :
Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }
Câu 2 :
Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A
Thì ta được :
A={n∈N;0≤n<120;n⋮10}A={n∈N;0≤n<120;n⋮10}tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12
Câu 3 :
Gọi tập hợp đó là A thì ta được :
A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }
Tập hợp A có 5 phần tử
Câu 4 :
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6⋮(x−1)6⋮(x−1) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 5 :
Các số nguyên tố có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯23a23a¯ : 233 ; 239
⇒⇒Các hợp số có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯23a23a¯ là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238
Vậy có 8 số
Câu 6 :
Các số nguyên tố có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯13a13a¯ : 131 ; 137 ; 139
⇒⇒Các hợp số có dạng ¯¯¯¯¯¯¯¯13a13a¯ là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138
Vậy có 7 số
Câu 7 :
Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k∈N*k∈N*
Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.
Câu 8 :
14⋮(2x+3)14⋮(2x+3)
⇒⇒2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3≥≥3
⇒⇒Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=112112(loại)
Vậy x=2
Câu 9 :
Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 ⇒⇒ Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 ⇒⇒ Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 ⇒⇒ Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 ⇒⇒ Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không
Câu 10 :
Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }
Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.
Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.
Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )