Bài 1 : Tìm các số nguyên x thoả mãn :
a ) ( x + 4 ) \(⋮\) ( x + 1)
Để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x + 1 ) thì x phải là 1 số tự nhiên
Ta có :
\(\frac{x+4}{x+1}\)= \(\frac{x+1+3}{x+1}\) = \(\frac{x+1}{x+1}\)+ \(\frac{3}{x+1}\) = 1 + \(\frac{3}{x+1}\)
=> x + 1 \(\in\) Ư(3)
Ư(3) = { 1 ; 3 }
Trường hợp 1 :
x + 1 = 1
=> x = 0
Trường hợp 2 :
x + 1 = 3
=> x = 2
Từ 2 trường hợp trên ta có : x = 0 hoặc 2 .
Bài 1 : Tìm các số nguyên x thoả mãn :
b ) ( 4x + 3 )chia hết cho ( x-2 )
=> ( 4x + 3 ) - 4(x-2 ) chia hết cho x - 2
=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2
=> 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc U(11)
Ư(11 ) = { 1 ; 11 ; -11 ; -1}
TH1 :
x - 2 = 1
=> x = 3
TH2 :
x - 2 = 11
=> x = 13
TH3 :
x - 2 = -11
=> x = 9
TH4 :
x - 2 = -1
=> x = 3
Bài 1:
b) (ĐK: x là số nguyên )
(4x + 3) \(⋮\) ( x - 2 )
\(\Rightarrow\) (4x - 8 + 11) \(⋮\) (x - 2)
\(\Leftrightarrow\) [4.(x - 2) + 11] \(⋮\) (x - 2)
Vì (x - 2) \(⋮\) (x - 2) \(\Rightarrow\) [4.(x - 2)] \(⋮\) (x - 2)
\(\Rightarrow\) 11 \(⋮\) (x - 2)
\(\Rightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư (11)
\(\Rightarrow\) x - 2 \(\in\) { -11 ; -1 ; 1 ; 11 }
Vì x là số nguyên , ta có bảng :
x - 2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
Thử lại : đúng
Vậy x \(\in\) {-9 ; 1 ; 3 ; 13}
Bài 1:
a) (ĐK : x là số nguyên)
(x + 4) \(⋮\) (x + 1)
\(\Rightarrow\) (x + 1 + 3) \(⋮\) (x + 1)
Vì (x + 1) \(⋮\) (x + 1) \(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) (x + 1)
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (3)
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
Vì x là số nguyên , ta có bảng sau :
x + 1 | -3 | -1 | 1 |
3 |
x |
-4 | -2 | 0 | 2 |
Thử lại : đúng
Vậy x \(\in\) { -4 ; -2 ; 0 ; 2 }