\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)A=54-53/53+54=1/107=2/214
B=135-133/134+135=2/169
tự so sánh tiếp
\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)A=54-53/53+54=1/107=2/214
B=135-133/134+135=2/169
tự so sánh tiếp
các bàn ơi giúp tôi với
Sắp xếp các phân số \(\frac{134}{43}\) ; \(\frac{55}{21}\) ; \(\frac{77}{19}\) ; \(\frac{116}{37}\) theo thứ tự tăng dần
giúp mình nha các bạn hiền
a) \(E=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{48.49.50}\)
b) \(F=\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)
c) \(G=\frac{636363.37-373737.63}{1+2+3+...+2017}\)
d) \(H=\left(\frac{12+\frac{12}{19}-\frac{12}{37}-\frac{12}{53}}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2016}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{3016}}\right).\frac{124242423}{237373735}\)
giúp mk với ! Help me!
Thực hiên phép tính:
\(\frac{1}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}\right)}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)
tính hợp lý giá trị các biểu thức sau :
A= \(49\frac{8}{23}-\left(5\frac{7}{32}+14\frac{8}{23}\right)\)
B= \(71\frac{38}{45}-\left(43\frac{8}{45}-1\frac{17}{57}\right)\)
C= \(\frac{-3}{7}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\frac{-3}{7}+2\frac{3}{7}\)
D = \(\left(19\frac{5}{8}:\frac{7}{12}-13\frac{1}{4}:\frac{7}{12}\right).\frac{4}{5}\)
E= \(0,7.2\frac{2}{3}.20.0,375.\frac{5}{28}\)
F= \(\left(9,75.21\frac{3}{7}+\frac{39}{4}.18\frac{4}{7}\right).\frac{15}{78}\)
So sánh các phân số sau:
a)\(\dfrac{3}{124};\dfrac{1}{41};\dfrac{5}{207};\dfrac{2}{83}\)
b) \(\dfrac{27}{82};\dfrac{26}{75}\)
c) \(\dfrac{134}{43};\dfrac{55}{21};\dfrac{74}{19};\dfrac{116}{37}\)
d) \(\dfrac{-2525}{2929};\dfrac{-217}{245}\)
e) \(\dfrac{-49}{78};\dfrac{64}{-95}\)
Cho A=\(\frac{1}{4}.\frac{3}{6}.\frac{5}{8}....\frac{43}{46}.\frac{45}{48}\) và B=\(\frac{2}{5}.\frac{4}{7}.\frac{6}{9}.....\frac{44}{47}.\frac{46}{49}\).So sánh A và B
Dùng phân số chung gian để so sánh
a) \(\frac{11}{32}\) và \(\frac{16}{49}\) b) \(\frac{58}{89}\) và \(\frac{36}{53}\)
c) \(\frac{58}{63}\) và \(\frac{36}{55}\) d) \(\frac{25}{103}\) và \(\frac{74}{295}\)
các bạn ơi giúp mình với
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Bài 1: Chứng tỏ các tổng sau không là số tự nhiên:
a. A= \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)
b. B= \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}\)
c. C= \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a. A= \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)
b. B=\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}>\frac{1}{2}\)
c. C= \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{100}>1\)
d. D=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)
Bài 3: Cho S= \(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}.\)Chứng minh rằng \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
Bài 4: Cho B= \(\frac{10n}{5n-3}\), tìm số nguyên n để:
a. B có giá trị nguyên b. B có GTLN