Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Trần Phương Mai

Bài 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành động vật nguyên sinh.

Bài 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo và hình dạng của trùng roi xanh.

Bài 3: Trình bày các bước mổ giun đất.

Bài 4: Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Để phòng chống giun sán em cần phải làm gì?

Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 21:31

1.Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
– Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
– Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

vai trò :

Trùng lỗ (có kích thước 0,1 - lmm) hình 7.2) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chủng răng đá vôi, hơi giống vỏ ốc nhưng rên vò có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhỏ nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 21:31

Bài 1:

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Bài 2:

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng.

Câu 3:

Các bước mổ giun đất:

Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.

Bài 4:

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

+ Cơ thể dẹp, hình lá,

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Để phòng chống giun sán chúng ta cần:

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.- Không đi chân đất nơi đất bẩn.
Bình luận (0)
Hải Đăng
29 tháng 12 2017 lúc 21:35

Bài 1:

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Bài 2:

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng.

Câu 3:

Các bước mổ giun đất:

Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.

Bài 4:

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

+ Cơ thể dẹp, hình lá,

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.

+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Để phòng chống giun sán chúng ta cần:

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần. - Không đi chân đất nơi đất bẩn.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huy Sama
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Hoàng Minh Thọ
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết