Bài 1: Tìm x biết
\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+\dfrac{1}{13\cdot16}\cdot x=\dfrac{3}{8}\)
Bài 2: Tìm các phân số có mẫu là 20 lớn hơn \(\dfrac{7}{15}\) nhỏ hơn \(\dfrac{8}{15}\)
Bài 3: So sánh A và B
A = \(\dfrac{2}{537}+\dfrac{4}{541}\) B = \(\dfrac{2}{541}+\dfrac{4}{537}\)
A = \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{13.16}\)
\(A=1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)
\(A=1-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)
(13 - 10 = 3 ; 16 - 13 = 3)
\(3A=1-\dfrac{1}{16}\)
\(=\dfrac{15}{16}\)
Vậy ... tự tìm a đi! Lười quá!
Bài 2: Dễ ; tự làm
Bài3: Áp dụng tính chất phép cộng ta có:
a + b = b + a
=> A và B có phép tính giống nhau chỉ đổi chỗ
Không mất công tính.
Ta có thể kết luận phép tính trên bằng nhau