Bài 11 : Thực hành sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất

Yêu Isaac quá đi thui

Bài 1: Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

Bài 2: Núi lửa đã gây tác hại nhiều cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống

Bài 3: Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?

Ai lm giúp mk với khocroi

Lưu Hạ Vy
13 tháng 1 2017 lúc 20:07

Bài tập 1: Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

Trả lời:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

Bài tập 2: Núi lửa đã gây tác hại nhiều cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?

Trả lời:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Bài tập 3: Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?

Trả lời:

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Cửu vĩ linh hồ Kurama
13 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

​Bài 2:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Bài 3:

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 23:05

Câu 1:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.


Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 23:06

Câu 2:

Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 23:07

Câu 3:

- Có các trạm đo rung chấn để dự báo trước động đất và tiến hành sơ tán người dân. - Xây nhà chịu được các trận động đất.
Sáng
14 tháng 1 2017 lúc 19:42

1. Người ta nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài Trái Đất.

Diệp Tử Đằng
14 tháng 1 2017 lúc 19:44

1. Vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.

Diệp Tử Đằng
14 tháng 1 2017 lúc 19:46

2. Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng những dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất bazan , thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Diệp Tử Đằng
14 tháng 1 2017 lúc 19:48

3.

Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.

- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.

- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.

- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.

Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tần, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.

Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:

1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà

2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)

3-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy

4- Họp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)

5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay

6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.

7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã

8- Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ

9- Ghi rỏ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình

10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.

Phạm Thu Thủy
23 tháng 1 2017 lúc 13:16

Bài 1.Vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.

Phạm Thu Thủy
23 tháng 1 2017 lúc 13:17

Bài 2:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.



Phạm Thu Thủy
23 tháng 1 2017 lúc 13:17

Bài 3:

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.




Các câu hỏi tương tự
cao văn giáp
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
HOTARU & GIN
Xem chi tiết
trần phương anh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết