a, Theo mk nghĩ là \(\frac{-2}{7}\); \(\frac{6}{-21}\) (Ko chắc lắm)
b, Ta có: \(\frac{6}{-21}=\frac{-2}{7}\)
Vậy 2 phân số vừa tìm được bằng nhau.
Chúc bn học tốt
a, Theo mk nghĩ là \(\frac{-2}{7}\); \(\frac{6}{-21}\) (Ko chắc lắm)
b, Ta có: \(\frac{6}{-21}=\frac{-2}{7}\)
Vậy 2 phân số vừa tìm được bằng nhau.
Chúc bn học tốt
Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:
A. Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
C. Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
D. Phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp :
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};.....\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};....\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{3}{1};...\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};....\)
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2
Có thể tìm được hai chữ số a và b sao cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) bằng số thập phân a,b hay không ?
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. là một hỗn số dương B. Phân số bằng phân số
C. D. Phân số biểu thị thương của phép chia 10 cho 4
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. là một phân số
B. Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số
C. Mỗi phân số khác 0 luôn có phân số nghịch đảo
D. Phân số bằng phân số nếu a . d = b . c
Có bao nhiêu cách viết phân số \(\dfrac{1}{5}\) dưới dạng tổng của hai phân số \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) với \(0< a< b\) ?
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kì phân số bào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương ?
Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1 ?
Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi
A. Trừ hai phân số đó. B. Cộng hai phân số đó.
C. Nhân hai phân số đó. D. Chia hai phân số đó.
Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với
A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu. B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.
C. tử của phân số. D. mẫu của phân số
Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta
A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia
D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.