1.Việc Lí Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghãi gì?
3.Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa giành độc lợp dân tộc.
5.Trình bày diễn biến trận Bạch Ddằng năm 938 ,nêu ý nghãi của sự kiện đó.
(Các bạn có thể trình bày trận triến ngắn gọn một tí để mik dễ học thuộc ,mai kiểm tra 1 tiết mà)
Thanks các bạn nhiều lắm
1*. Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như Con Rồng cháu Tiên ? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ?
Đây là 1 câu trong phần Luyện tập trong SGK Ngữ Văn 6 ( trang 8 )
Em ko biết . Mong mọi người giúp đỡ.
Em xin chân thành cảm ơn!
E hèm hơi khó à nha, ai trả lời đúng hết thì chắc là Thánh Văn (trong trường hợp không xem sách, cóp Google)Câu hỏi là:
-Trong chương trình ngữ văn lớp 6 HK1, có tất cả bao nhiêu truyện dân gian? Kể tên.
-Nêu khái niệm truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười và truyện trung đại.
-Khái niệm từ mượn, danh từ, tính từ, động từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ? Lấy 1 ví dụ mỗi loại.
-Thế nào là từ Hán Việt? Lấy 5 ví dụ.
-Nêu ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa.
Mong các bạn trả lời ngắn gọn, rút tích và đúng nội dung câu hỏi. Cảm ơn
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng ,con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn ,sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái là hại dân lành. a) Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy
a) Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy ? Lời văn kể người hay sự việc ?
b) Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó ?
c) Có thể thay đồi ngôi kể trong đoạn văn được không ? Vì sao
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
1.Kể tên một số truyện nhân dân gian mà em đã được đọc/nghe, ở đó có những nhân vật bất hạnh, trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng dược hưởng hạnh phúc, giàu sang
2.Trong những nhận xét sau, nhận xét nào phù hợp với đặt điểm của những câu chuyện mà em vừa nêu ? Chọn một phương án đúng
A. Nhân vật chính là thần hoặc con người được thần hóa
B. Một số sự kiện và nhân vật có liên quan đến yếu tố lịch sử
C. Thể hiện thái độ và sự đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
D. Gửi gắm niềm tin ,ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác
Những truyện dân gian ở quê em có gì giống và có gì khác với các truyện dân gian đã học trong sách Ngữ văn 6,tập 1 (Mình thì chọn truyện dân gian ở Cà Mau)
Ai biết cần này giải dùm mình, mình bí câu này lâu lắm rồi
Cảm ơn
Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau :
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe , Lan là người như thế nào
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi , lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm
a) Gặp trường hợp như thế , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b) Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ , nếu muốn cho bạn biết Lan là một người tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan ? Vì sao ? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vềAn mà không liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa được không ? Vì sao ?
Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng):
“Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén của nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi thất thần hất cái trắng ra cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
– Sao mày cứng đầu quá vậy hả?”
(Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 2013)
1. Chiếc lược ngà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trích trên.
2. Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì?
3. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên. Ở đó có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để lên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ sử dụng làm phép lặp).
4. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà chia cách ,khi trở về đứa con trai cũng hoài nghi xa lánh. Nêu suy nghĩ của em về chiến tranh (không quá 5 dòng).