\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(A=-a-b+c+a+b+c\)
\(A=\left(-a+a\right)+\left(b-b\right)+\left(c+c\right)\)
\(A=2c\)
Thay 1;-1 ;-2 vào a;b;c ta có:
\(A=\left(-1+1-2\right)+\left(1+1+2\right)\)
\(A=-2+4=2\)
\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(A=-a-b+c+a+b+c\)
\(A=\left(-a+a\right)+\left(b-b\right)+\left(c+c\right)\)
\(A=2c\)
Thay 1;-1 ;-2 vào a;b;c ta có:
\(A=\left(-1+1-2\right)+\left(1+1+2\right)\)
\(A=-2+4=2\)
Tính giá trị biểu thức a - b - c biết : a) a = 45, b= 175, c = -130. b) a = -350, b = -370 c = 85. c) a = -720, b = -370, c = -250. d) Cho biểu thức : A = ( -a - b+ c ) - ( -a - b - c ). Rút gọn A. Tính giá trị của A khi a = 1 ; b = -1 ; c= -2
Các bạn trả lời nhanh và chính xác cho mik nha ! Sáng mai mik học rồi !
1) Cho biểu thức :
A= (- a - b + c ) - ( - a - b - c )
a) Rút gọn A ; b) Tính giá trị của A khi biết a = 1; b = -1 ; c = -2
2) Tìm tất cả các số nguyên a biết :
(6a + 1 ) \(⋮\) ( 3a - 1 )
3) Tìm 2 số nguyên a,b biết : a > 0 và a . ( b - 2 ) = 3
bài 1: cho biểu thức: A = ( -a - b + c ) - ( -a - b - c) - 2b
a) rút gọn A
b) tính giá trị của A với a = 2018 , b = - 1 , c = - 2
Thu gọn rồi tính giá trị
A = (a + b) - (d - b) - (c + d)
biết a = -2, b = 3
B = -(-a + b - c) + (-c - a - b) - (a - b)
biết a + b = 1
C = -(x + y - 6) + (2x - 3y + 5) - (-x + 5y -7)
biết x = 2017, y = -1
D = (-10 +n - 2) - (2m -n -1) + (2m +n)
biết m = -2, n = -4
E = (3a + 7b + c - d) - (-a +7b +c - d) - 3a - b
biết a = 1, b = -1
bài 1 :tìm số nguyên x , biết xy + y + x = 4
bài 2 : cho biểu thức
A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c)
a) rút gọn A
b) tính giá trị của A với a = 2018 , b = - 1, c = - 2
bài 3 : tìm số nguyên x, y biết xy + 3x - 2y - 6 = 5
Rút gọn biểu thức sau:
(a+b)+(a-c-d+b)
Giá Trị của biểu thức a-m+7-8+m tại a=-7 là; A.6 B.-1 C.8 D.-8
Cho biểu thức : A= ( -a - b + c )- ( -a - b - c )
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của A khi a= 1; b= -1; c= -2
BÀI TẬP TOÁN 6 – LẦN IV (nghỉ phòng dịch)
Bài tập 1. Thực hiện các phép tính(tính nhanh nếu có thể).
a) (-5).6.(-2).7 b) 123 - (-77) - 12.(-4) + 31 c) 3.(-3) + (- 4).12 – 34 d) (37 - 17).(-5) + (-13 - 17) ; e) 34. (-27) + 27. 134 ; g) 24.36 - (- 24).64
Bài tâp 2. Tìm x biết.
a) 15 - 3(x - 2) = 21; b) 25 + 4(3 - x) = 1 c) 5 – x = 17 –(-5) ; d) x – 12 = (-9) –(-15) ; e) 9 –25 = (-7 – x ) – (25 - 7) g) 11 + (15 - 11 ) = x – (25 - 9) |
h) 3x + 12 = 2x - 4; i) 14 - 3x = -x + 4 ; k) 2(x - 2)+ 7 = x – 25 m) 17 – {-x – [-x – (-x)]}=-16 n) x + {(x + 3 ) –[(x + 3) – (- x - 2)]} = x |
Bài tập 3. Tính nhanh.
a) 2004 + [ 520 + (-2004)] b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]
c) 921 + [97 + (-921) + (-47)] d) 2003 + 2004 + (-2005) + (-2006).
a) 2075 + 37 – 2076 – 47 ; e) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
c) – 7624 + (1543 + 7624) ; d) (27 – 514 ) – ( 486 - 73)
Bài tập 4. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn.
a) - 7 < x < 6 b) 4 > x > -5
Bài tập 5. Tìm số nguyên x biết rằng
a) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất b) 10 - x là số nguyên âm lớn nhất
Bài tập 6. Tìm các số nguyên a, b, c biết rằng: a + b = 11, b + c = 3; c + a = 2.
Bài tập 7. Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:
a + b + c + d = 1; a + c + d =2; a + b + d = 3; a + b + c = 4.
Bài tập 8. Rút gọn các biểu thức.
a) x + 45 – [90 + (- 20 ) + 5 – (-45)] ; b) x + (294 + 13 ) + (94 - 13)
Bài tập 9. Bỏ ngoặc rồi thu gọn các biểu thức sau.
a) – b – (b – a + c) ; b) –(a – b + c ) – (c - a) c) b – (b + a – c ) ; d) a – (- b + a – c) e) (a + b ) – (a – b ) + (a – c ) – (a + c)
g) (a + b – c ) + (a – b + c ) – (b + c - a) – (a – b – c)
Bài tập 10. Xét biểu thức. N = -{-(a + b) – [(a – b ) – (a + b)]}
a) Bỏ dấu ngoặc và thu gọn b) Tính giá trị của N biết a = -5; b = -3.
Bài tập 11. Chứng minh đẳng thức
- (- a + b + c) + (b + c - 1) = (b – c + 6 ) –(7 – a + b )
Bài tập 12. Cho A = a + b – 5 ; B = - b – c + 1; C = b – c – 4 ; D = b – a
Chứng minh: A + B = C + D
Bài tập 13. Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150 dm. Một bước nhảy của chó dài 9 dm, một bước nhảy của thỏ dài 7 dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ củng nhảy một bước. Hỏi chó phải nhảy bao nhiêu bước mới đuổi kịp thỏ?
Bài tập 14. Tìm số nguyên n để
a) n + 5 chia hết cho n -1 ; b) 2n – 4 chia hết cho n + 2
c) 6n + 4 chia hết cho 4n – 2 d) 3 - 2n chia hết cho n+1
Bài tập 15. CMR các số sau đây nguyên tố cùng nhau.
a) Hai số tự nhiên liên tiếp. b) Hai số lẻ liên tiếp.
Bài tập 16. CMR với mọi số tự nhiên n , các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) 2n + 5 và 3n + 7. b) 7n +10 và 5n + 7 c) 2n +3 và 4n +8.
Bài tập 17. cho 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia cho 5 được những số dư khác nhau. CMR tổng của chúng chia hết cho 5.
Bài tập 18. Tìm số nguyên tố p sao cho
a) 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30.
b) P + 2; p + 4 đều là số nguyên tố.
c) P + 10; p +14 đều là số nguyên tố.
Bài tập 19.
Cho n là một số không chia hết cho 3. CMR n2 chia 3 dư 1.
Bài tập 20.
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 + 2003 là số nguyên tố hay hợp số?