Trả lời:
- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
phải, có vai trò gì tự làm trên mạng tùm lum nha
Trả lời:
- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
phải, có vai trò gì tự làm trên mạng tùm lum nha
Hai văn bản: “Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba” và “Người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược”. Có nội dung tự sự không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì?
Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?
A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.
B. Kể lạidiễn biến sự việc.
C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.
D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.
2. Chủ đề của một văn bản là Gì?
A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.
B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản
C. Là nội dung chủ yếu củavăn bản mà người đọc có thể cảm nhận được
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.
3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.
A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)
B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)
Bài thơ " Sa Bẫy " ( trong ngữ văn lớp 6 ) có phải văn tự sự k , vì sao ?
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ?
- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự
HD soạn bài : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( ngữ văn 6 )
Bài 3 +4 của bài sự việc và nhân vật trong văn tự sự sách bài tập ngữ văn 6 trang 22
Bài thơ Sa bẫy của Nguyễn Hoàng Sơn. Ngữ văn 6/1. Bài thơ này có phải tự sự không, vì sao? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng?
(1) Dòng nào dưới đây không phải là các tiểu loại của văn bản tự sự đã học ở lớp 6 ?
A. Kể lại truyện đã nghe, đã đọc
B. Kể chuyện đời thường
C. Kể chuyện cổ tích
D. Kể chuyện tưởng tượng
(2) Dòng nào dưới đây nói chưa đúng khi nói về các nội dung chính của văn miêu tả được học ở lớp 6 ?
A. Kiến thức chung về văn miêu tả
B. Văn tả cảnh
C. Văn tả người
D. Văn tả sự vật, hiện tượng
(3) Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của phép nhân hóa ?
A. Miêu tả vật như con người
B. Nói quá lên, nhân lên
C. Miêu tả hết sức sinh động có hồn
D. Miêu tả bằng cách ví von, bóng bẩy
Chọn một trong các câu hỏi sau để trình bày trước lớp:
(1) Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Minh họa một vài văn bản đã học.
(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?
(4) Mục đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? Vì sao khi viết văn miêu tả cần quan sát, lựa chọn?