20 độ C = 32 + (20 x 1,8)
= 32 + 36
= 68 độ F
Chúc bạn học tốt!
Ta có:200C=00C+200C=200C
=320F+(20.1,80F)
=320F+360F
=680F
20 độ C = 32 + (20 x 1,8)
= 32 + 36
= 68 độ F
Chúc bạn học tốt!
Ta có:200C=00C+200C=200C
=320F+(20.1,80F)
=320F+360F
=680F
Một thanh kim loại dài 3m có nhiệt độ 200C. Biết rằng khi thanh tăng thêm10C thì độ dài của thanh tăng thêm 0,02cm.
a) Tính chiều dài của thanh khi thanh được làm nóng tới nhiệt độ 500C.
b) Khi thanh có chiều dài 301cm thì cần làm nóng thanh tới nhiệt độ bao nhiêu?
Câu 3: (2,0 điểm)
Một thanh kim loại dài 3m có nhiệt độ 200C. Biết rằng khi thanh tăng thêm10C thì độ dài của thanh tăng thêm 0,02cm.
a) Tính chiều dài của thanh khi thanh được làm nóng tới nhiệt độ 500C.
b) Khi thanh có chiều dài 301cm thì cần làm nóng thanh tới nhiệt độ bao nhiêu?
1 chai thủy tinh có dung tích tối da 0,75 lít.Nếu dùng chai này để đựng rượu ở 200C thì phải cho vào chai thể tích rượu tối đa là bao nhiêu để khi đun nóng rượu lên 500C thì rượu không bị tràn ra ngoài. Biết rằng nếu tăng nhiệt độ của 1l rượu lên 400C thì thể tích rượu tăng thêm 48ml
Chương trình dự báo thời tiết của đài truyền hình Việt Nam cho biết ngày mai nhiệt độ ban ngày của TP.HCM là \(38^0C\)
a) Em hãy cho biết nhiệt độ ban ngày là bao nhiêu \(^0F\) ?
b) Con ngưởi sẽ cảm thấy nóng hay lạnh ? Tại sao ?
mấy bạn giải giúp mình bài này với mình cảm ơn
1. Ba miếng đồng, sắt, nhôm hình vuông có cùng diện tích ở 200C. Khi tăng nhiệt độ của chúng lên 300C thì diện tích miếng nào lớn nhất.
2. Ba dây cáp điện bằng đồng, nhôm và sắt được kéo căng như nhau trên hai đầu cột điện. Hỏi về mùa đông dây nào căng nhất.
3. Khi đun nóng cùng một lượng ba chất lỏng rượu, dầu hoả và nước từ 200C lên 700C. Hỏi chất lỏng nào tăng nhiều nhất.
4. Đun ngóng hai bình khí có cùng dung tích không khí và oxy từ 200C lên 400C. Hỏi thể tích bình nào tăng nhiều hơn?
5. Để đo nhiệt độ sôi của nước người ta sử dụng:
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả ba nhiệt kế đều dùng được.
Chọn một nhiệt kế để đo nhiệt độ chính xác nhất.
6. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 20000F các chất sau đây sẽ nóng chảy:
A. Thép, vàng, đồng và nhôm.
B. Vàng, đồng, nhôm và bạc.
C. Thép, đồng, vàng, bạc.
D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng.
E. Thép và đồng không nóng chảy.
Nhận định nào trên đây đúng?
7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: “ Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
8. Tại sao về ban đêm hoặc sáng sớm thường có sương đọng trên lá cây?
9. Tại sao lại có các đám mây trên cao mà không có nơi gần mặt đất?
10. Có hai bình đựng chất lỏng đang sôi tại mặt đất. Nhiệt độ của của chúng là 800C và 1000C. Hỏi đó là những chất lỏng gì?
11. Tại sao khi nấu thức ăn người thường đậy kín vung nồi?
Câu 1. Máy cơ đơn giản
a. Kể tên các loại ròng rọc ?
b. Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc ?
Câu 2. Sự nở vì nhiệt của các chất
a. So sánh sự giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí ?
b. Nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt ?
c. Nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của băng kép ?
Câu 3. Nhiệt kế
a. Nhiệt kế dùng để làm gì ?
b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
c. Kể tên và nêu công dụng của các loại nhiệt kế đã học.
II. Bài tập: Học sinh tham khảo bài tập sách bài tập Vật lí 6.
1. Trắc nghiệm
2. Tự luận
a. Giải thích:
VD: 18.9, 18.10, 19.5, 21.1, 21.2 …
C5 (SGK/61). Vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm ?
b. Giải bài tập: 18.11, ...
Bài 1: Để đưa một vật có khối lượng 200kg lên cao bằng ròng rọc cố định người ta có thể dùng 1 lực kéo nhỏ hơn 2000N được không? Tại sao?
Bài 2: Một bình đun nước có thể tích 30 lít ở 200C. Khi tăng thêm 800C thì 1 dm3 nước nở thêm 30 ml. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ tăng đến 1000C.
các vật làm bằng nhom đồng sắt cùng có thể tích ban đầu là 1000cm3. Khi nhiệt độ tăng thêm 50độ C thì độ tăng thể tích của các vật lần lượt là 3,45 cm3,2,55cm3, 1,80cm3 :
a. tính thể tích của các vật khi tăng nhiệt độ lên 50 độ C
b. một vật làm bằng đồng có thể tích 5dm3 khi nhiệt độ của nó tăng thêm 100 độ C thì nso có thể tích là boa nhiêu?
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để:
|
A. Biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc biến đổi cả hai đại lượng trên. |
2. Máy cơ đơn giản được dùng để:
|
B. Biến đổi hướng của lực. |
3. Ròng rọc cố định có tác dụng để:
|
C. Biến đổi cường độ của lực. |
4. Ròng rọc động có tác dụng để:
|
D. Biến đổi cả hướng và cường độ của lực. |
Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ.
a. Hãy chỉ ra ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định?
b. Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng
lượng P = 1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao
nhiêu?