Viết đoạn văn từ 7 đến 9 câu phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật hoán dụ và ẩn dụ trong 2 câu thơ dưới đây:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
BÀI 22
Buổi học cuối cùng?
Nhân hóa?
Phương pháp tả người?
BÀI 23
Đêm nay bác không ngủ?
Ẩn dụ?
BÀI 24
Lượm?
Mưa?
Hoán dụ?
BÀI 25
Cô tô?
Các thành phần chính của câu
Tìm pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng
a) Thân em như ớt trên cành
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
b) Vì sương lên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa
c) Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
giúp mk nha
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Hãy chỉ ra phép ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết chúng thuộc loại nào, phân tích tác dụng:
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lự lập lòe đâm bông.
Trong truyện Truyền thuyết "Thánh Gióng" có chi tiết:
"[...] từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé..."
Trong truyện Cổ tích "Thạch Sanh" lại có sự việc:
"Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy"
a) Hai chi tiết trên có điềm gì giống nhau và khác nhau về nghệ thuật và nội dung?
b) Cảm nhận của em về hai chi tiết trên?
Tìm hoán dụ và xác định kiểu hoán dụ trong các câu văn sau:
a) Làng xóm ta quanh năm vất vả.
b) Áo trăm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhay biết nói gì hôm nay.
c) Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh.
d) Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.