1.Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện "em bé thông minh". Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu):
tình huống | cách trả lời |
(1)Câu đố của viên quan | Hỏi vặn lại bằng một câu đố tương tự |
(2)Câu đố của vua (lần 1) | ... |
(3)Câu đố của vua (lần 2) | ... |
(4)Câu đố của nước láng giềng | ... |
2. Câu đố của vua (lần 1) : tạo tình huống để vua tự nói ra đáp án
3. Câu đố của vua (lần 2) : đố lại vua
4. Câu đố của nước láng giềng: dùng kinh nghiệm trong đời sống, trong dân gian
Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )
Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình
Tình huống : câu đố của vua (lần 2)
Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé
Tình huống : câu đố của nước láng giềng
Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang
-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người
Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.
(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ? - Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước
- Quan bí.
(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con
. - Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.
(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.
(2)- hỏi một câu rồi để vua tự trả lời.
(3)- nhờ vua rèn kim thành dao để xẻ thịt chim.
(4)- làm theo cách dân gian.