-Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn "Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
-Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn "Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam". Để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
1.Viết một đoạn văn ngắn ( từ 8 - 10 câu ) nêu suy nghĩ của em về tính kiêu ngạo. Trong đoạn văn có sử dụng một số từ, một danh từ.
2. Lòng nhớ ơn là nét đẹp truyền thống trong tâm hồn con người Việt Nam ta từ bao đời nay. Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 12 đến 15 câu ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.
- Tác giả mở đàu đoạn kết bằng hình ảnh nào? Hình ảnh đó nói nên điều gì?
- Từ hình ảnh " măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam ", tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
Đoạn 1: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Đoạn 2: Tí Xíu nhập bọn với các bạn. Lúc đầu chúng bay là là xuống biển rồi chúng hợp thành một đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền. Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua những dòng sông lấp lánh như bạc. Xế chiều, ông Mặt Trời toả những tia nắng chói chang hơn lúc sáng...
a. Hãy xác định từ loại của các từ trong đoạn 1 và đoạn 2.
b. Hãy xác định cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong đoạn 2.
c. Hãy phân tích các câu theo cấu tạo các câu trong 2 đoạn văn trên
Giúp mình với nha. thank nhìu à
1*. Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như Con Rồng cháu Tiên ? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ?
Đây là 1 câu trong phần Luyện tập trong SGK Ngữ Văn 6 ( trang 8 )
Em ko biết . Mong mọi người giúp đỡ.
Em xin chân thành cảm ơn!
1.nêu ý nghĩa của hình tượng thanh gươm trong "sự tích hồ gươm"
2.viết đoạn văn 6 đến 8 câu nêu ý nghĩa của văn bản sự tích hồ gươm
3.chi tiết "vừa thấy lưỡi gươm thần đeo bên người động đậy" và c/tiết "gươm và rùa đã chìm đáy nước ,người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh" có ý nghĩa như thế nào
Tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên trong các bài thơ của 2 tác giả Xuân Quỳnh và Hồ Chí Minh . Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong các câu đó.Qua đó em cảm nhận gì về bức tranh được vẽ lên ?Tác giả là người như thế nào ?
- Mong hoc24 tặng 2 gp cho bạn nào giải đc bài này vì đây là một bài văn có thể ns là khá khó dành cho học sinh giỏi ( ko chép mạng dc đâu vì bài này cô giáo mình nghĩ cả buổi đó)
a)Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau?Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy
-Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. (Võ Quảng-Vượt thác)
b)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
-Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà ,dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Thép Mới-Cây tre Việt Nam)
Ý nghĩa nổi bật nhất của "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang;
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà