Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân \(\left(-20\right).\dfrac{4}{5}\)
Từ cách làm trên, em hãy điền các từ thích hợp vào câu sau :
Khi nhân một số nguyên với một phân số, ta có thể :
- Nhân số đó với ................rồi lấy kết quả ......hoặc
- Chia số đó cho ..............rồi lấy kết quả ..........
Áp dụng :
a) \(\left(-15\right).\dfrac{3}{5}\) b) \(42.\dfrac{-6}{7}\) c) \(\left(-26\right).\dfrac{5}{-13}\)
d) \(\left(-12\right).\dfrac{2}{5}\) e) \(\left(-17\right).\dfrac{-3}{52}\)
a) \(\dfrac{-21}{15}\).\(\dfrac{-10}{14}\) b)\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\) c)\(\dfrac{-3}{4}\).\(\dfrac{-4}{5}\).\(\dfrac{16}{9}\) d)\(\dfrac{-8}{3}\).\(\dfrac{5}{6}\) e)\(\dfrac{16}{30}\).\(\dfrac{5}{12}\) f) \(\dfrac{13}{30}\).\(\dfrac{-1}{5}\) g)\(\dfrac{2}{21}\).\(\dfrac{3}{28}\) h)\(\left(\dfrac{-3}{4}\right)^3\)
a) Cho hai phân số \(\dfrac{1}{n}\) và \(\dfrac{1}{n+1},\left(n\in\mathbb{Z},n>0\right)\). Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng ?
b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị của các biểu thức sau :
\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)
\(B=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)
Cho các phân số sau : \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{15}{12}\); \(\dfrac{5}{-12}\);\(\dfrac{-3}{-4}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương có một chữ số
b) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu âm có một chữ số
c) viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương
1.Tìm các số tự nhiên a,b khác 0 sao cho :
\(\dfrac{a}{5}-\dfrac{z}{b}=\dfrac{2}{15}\).
2.Tìm số tự nhiên n, để các biểu thức là số tự nhiên.
a)A=\(\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\).
b)B=\(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+1}{n+2}\).
giúp mình với mai mình nộp rồi
Tính một cách hợp lý:
a\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)) \(x:\dfrac{99}{100}:\dfrac{98}{99}:...:\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}\)
c) \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
e)
một khối nước đá có nhiệt độ là -4,5 C nhiệt độ của khối nước đá có phải tang thêm bao nhiêu độ để biết chuyển thành thể lỏng biết điểm nóng chảy của nước là 0 C
Tính :
a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}\)
b) \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{27}{7}.\dfrac{1}{18}\)
c) \(\left(\dfrac{23}{41}-\dfrac{15}{82}\right).\dfrac{41}{25}\)
d) \(\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\right).\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{8}{13}\right)\)
Câu1: nếu cùng cộng mẫu vào tử và vào mẫu của phân số thì giá trị của phân số tăng lên 2 lần
Câu 2: nếu lấy mẫu trừ đi tử của phân số thì phân số đó tăng lên 10 lần