1. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? VN nằm ở khu vực giờ số mấy?
2. Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau nằm ở mợi nơi trên Trái Đất?
3. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
4. Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? Nêu vai trò của nó trong tự nhiên và đời sống con người?
5. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
6. Trình bày khái niệm núi?
Mk cần trước 9h nha
Mk rất cảm ơn bạn giúp mk
Câu 1+2:
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
Câu 5:
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất,có tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất...
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất,chủ yếu gồm hai quá trình:phong hóa và xâm thực.
Hai lực đối nghịch nhau=>bề mặt Trái Đất.
Câu 6:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển,có đỉnh nhọn,sườn dốc.Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng gọi là chân núi.Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
-Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 7 trang 22: Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? Trả lời:-Múi giờ gốc (múi số 0): 12 giờ.
-Việt Nam nằm ở múi giờ số 7.
⇒Vậy, khi đó Việt Nam sẽ là 12 giờ + 7 giờ = 19 giờ.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 7 trang 23: Tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây? Trả lời:-Vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 7 trang 23: Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái? Trả lời:-Bán cầu Bắc các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải.
Bài 1 trang 24 Địa Lí 6: Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống? Trả lời:-Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực sẽ thuận lợi cho việc tính giờ cũng như các hoạt động giao dịch diễn ra trên thế giới.
Bài 2 trang 24 Địa Lí 6: Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Trả lời:-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
-Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
Bài 3 trang 24 Địa Lí 6: Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất? Trả lời:– Đặt quả Địa Cầu trước một ngọn đèn trong phòng tối. Đánh dấu một điểm ở bề mặt quả Địa cầu.
– Quay quả Địa cầu chuyển động từ trái sang phải, ta sẽ thấy địa điểm được đánh dấu sẽ lần lượt từ vùng sáng sang vùng tối rồi lại từ vùng tối sang vùng sáng.
mình lên mạng đấy ko sai đâu nhe !
Câu 3:
Lớp | Độ dày | Trạng thái | Nhiệt độ | ||
Lớp vỏ Trái Đất |
|
Rắn chắc | Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000oC |
||
Lớp trung gian | Gần 3.000km | Từ quánh dẻo đến lỏng | Khoảng 1.500oC đến 4.700oC | ||
Lõi Trái Đất |
|
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong | Cao nhất khoảng 5.000oC |
Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.
- Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.
???????????????t bt m định che bài t ak?chỉ che đc 30ph thoi nhé!Đến mai là bt ai tl trc thoi.Đi làm vc tốt mà bị che lại
ai có thể giải nhanh đc cho mk câu 4, 5 vs câu 6 đc ko?
mong mng giúp đỡ
mk nhầm nha chỉ cần câu 4