1. Tìm hiểu về rễ, thân ,lá biến dạng (đặc điểm , chức năng , tên )
2. nêu cấu tạo và chức năng của thân non.
3. rễ cọc , chùm có đặc điểm như thế nào? cho 6 ví dụ về mỗi loại
4. trình bày quá trình hô hấp ở cây xanh ( khái niệm , sơ đồ )
5. trình bày quá trình quang hợp ở cây xanh ( khái niệm , sơ đồ )
6.trình bày thí nghiệm cây cần chất gì để chế tạo tinh bột.
7.trình bày thí nghiệm xác định chất mà cay cần khi có ánh sáng.
Câu 1:
Tên rễ, thân, lá biến dạng | Đặc điểm của rễ, thân, lá biến dạng | Chức năng đối với cây | Ví dụ |
Rễ củ | Rễ phồng lên | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả | Cây khoai |
Rễ móc | Rễ chồi lên trên mặt đất, leo lên tường hoặc cây | Bám vào trụ giúp cây leo lên | Cây trầu |
Rễ thở | Mọc ở trên mặt đất | Giúp cây hô hấp trong không khí | Cây lục bình |
Giác mút | Leo lên cây chủ | Lấy thức ăn từ cây chủ | Tơ hồng |
Lá biến thành cơ quan bắt mồi | Phát triển thành hình có nắp đậy. | Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa. | Cây nắp ấm |
Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng | Phân bẹ lá dày lên. | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây. | Cây hành, tỏi |
Lá biến thành gai | Lá biến thành gai | Để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được. | Cây xương rồng |
Lá biến thành vảy | Có dạng vảy mỏng. | Che chở cho thân rễ sống ở dưới đất. | Cây dong ta |
Thân củ | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Củ su hào |
Thân củ nằm dưới mặt đất | Củ khoai tây | ||
Thân rễ | Nằm trong đất. Lá vảy không có màu xanh. | Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. | Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta |
Thân mọng nước | Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh | Dự trữ nước. Quang hợp | Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu,… |
Câu 2:
- Vỏ:
+ Biểu bì: Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
+ Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
- Trụ giữa:
+ Mạch vòng bó mạch: Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
+ Ruột: Gồm những tế bào có vách mỏng
Câu 3:
-Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi, đu đủ, cây cam,.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía, cây khoai lang, cây mướp,.........
Câu 4:
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa nguyên liệu hô hâp (glucôzơ,„) đến C02, H20 và tích lũy lại năng lượng ở dạng dễ sử dụng ATP.
- Sơ đồ hô hấp :
-
Câu 5:
- Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.
- Sơ đồ quang hợp:
Câu 1
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng | Lá biến thành gai | Làm giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá chét thành tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá ngọn biến thành tay móc | Giúp bám vào vật khác | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá vảy | Che chở cho chồi ngọn | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Có nhiều lông tuyến | Tiết ra chất bắt côn trùng | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân chính của lá kéo dài thành bình | Chất dịch hấp dẫn sâu bọ | Lá bắt mồi |
Câu 2
* Cấu tạo của thân non:
- Vỏ:
+ Biểu bì: Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
+ Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
- Trụ giữa:
+ Mạch vòng bó mạch: . Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
. Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
+ Ruột: Gồm những tế bào có vách mỏng
Câu 3
Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.
Vd : mít , ổi , đu đủ ,...
Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
Vd : lúa , dừa , cau ,...