Phần II. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó. sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên? Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.
Câu 1: Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước . Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào đứa bé bảo: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, 1 cái roi sắt, 1tấm áo sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn
a) Nêu nội dung của đoạn văn trên
b) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
Câu 2: Viết một đoạn vàn từ 10 - 15 câu miêu tả ngôi trường em đang học
Nhanh nhanh giúp mk nha! Thank
Những nhận định nào phù hợp với ý nghĩa của chi tiết Thánh Gióng cởi áo giáp sắt để lại, một mình một ngựa bay về trời ?
Thánh Gióng muốn ra đi để lại muôn nỗi tiếc thương cho những người dân Việt.
Người anh hùng đã sống một cuộc đời phi thường nên sự ra đi cũng phi thường, không đòi hỏi công danh lợi ích.
Thánh Gióng là một vị thần nên không thể sống một cuộc đời bình thường nơi trần thế .
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 12. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính?
A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt
B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa
C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa
D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên
Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau:
a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quân trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên,hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét,định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước.
Câu 3: Hãy tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó. (1,0 điểm) “Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu”.
Bài " Buổi học cuối cùng "
Câu 1 : Giờ học kết thúc với hình ảnh nào ?
Câu 2 : Qua cử chỉ ấy , em hiểu gì về tâm trạng của thầy Ha-Men lúc này ? Vì sao thầy có tâm trạng ấy ?
Câu 3 : Chứng kiến hành động của thầy , người đọc có thái độ gì ?
Câu 4 : Cách tác giả miêu tả thầy giáo Ha-Men có gì đặc sắc
Câu 5 : Qua cách miêu tả ấy , em hiểu gì về thầy Ha-Men
Câu 6 : Qua 2 nhân vật , thầy Ha-Men và trì Phrăng , tác giả muốn gửi gắm tới người đọc những thông điệp gì ?
Câu 7 : Ngoài 2 nhân vật , thầy Ha-Men và trò Phrăng , truyện còn có những nhân vật nào nữa ? Sự xuất hiện xủa các nhân vật ấy có những đặc điểm nổi bật nào , có vai trò gì trong câu truyện ?
_______________ Giúp mình với _________________
Tâm trạng, cảm xúc người con như thế nào trong lần về thăm mẹ? Liệt kê các từ ngữ chỉ tâm trạng, cảm xúc đó? Xét về cấu tạo, những từ ngữ đó thuộc loại từ gì? Bài về thăm mẹ
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện. Sứ giả vào. Chú đứa bé bảo: - Ông về tâu với vua, đúccho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này. Sứ giả vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Vua ngay lập tức sai thợ đêm ngày phải làm làm cho đủ những đồ vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no. Aó vừa mặc xong đã chật níc. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, thành thử phải chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con hàng xóm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai? Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào? Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” . Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?