1. Độ muối tb của các biển va đại dương là 35%0, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33%0?
2.Dựa vào hình 58(sgk địa li6)và kiến thức đã học, cho biết tên các đới khí hậu chính trên trái đất. Trình bày giới hạn và đặc điểm của đới nóng. Việt Nam nằm trong đới khí haaju nào trên trái đất??
3.Nêu khái niệm sông? Kể tên một số sông lớn ở tỉnh Tuyên Quang?
1)
Vì độ muối trong các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
2)- Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:
+ 2 đới khí hậu hàn đới
+ 2 Đới khí hậu ôn đới
+ 1 đới khí hậu nhiệt đới
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Việt Nam nằm trong đới khi hậu Nhiệt đới3)
-Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
-Có hai sông lớn ở Tuyên Quang là sông Lô và sông Gâm
1)
Độ muối trong nước biển và đại dương không giống nhau tùy thuộc vào lượng nước sông nhiều hay ít và lượng bốc hơi lớn hay nhỏ
Mặc dù nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nhưng do nước ta có rất nhiều cửa sông đổ ra biển với số lượng tương đối lớn và cũng chính vì chúng ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nên sẽ có mưa nhiều ,muối bị hòa tan loãng hơn, khiến cho độ muối trong nước biển nước ta có độ mặn thấp hơn so với độ mặn trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới
Câu 2:
Trả lời:
Hai đới khí hậu hàn đới nằm từ vòng cực trở về cực.
- Hai đới khí hậu ôn đới nằm từ chí tuyến tới vòng cực.
- Đới nhiệt đới nằm trong vòng 2 chí tuyến.
-Độ muối trong nước biển và đại dương không giống nhau tùy thuộc vào lượng nước sông nhiều hay ít và lượng bốc hơi lớn hay nhỏ
Mặc dù nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nhưng do nước ta có rất nhiều cửa sông đổ ra biển với số lượng tương đối lớn và cũng chính vì chúng ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nên sẽ có mưa nhiều ,muối bị hòa tan loãng hơn, khiến cho độ muối trong nước biển nước ta có độ mặn thấp hơn so với độ mặn trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới
-
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới -Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. sông : ngòi Cáo Xóc, sông Lô, sông Phó Đáy