Chủ đề:
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hạiCâu hỏi:
Qua bài học , để phòng ngừa cháy nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị điện như thế nào? - Để phòng tránh ngộ độc, em nên ăn uống như thế nào là hợp lí?
Bài 1: Nhà H chuyên trồng rau bán, có lần M sang nhà H chơi và định hái rau về ăn, H ngăn lại: 6 “Vườn rau này cha mình phun nhiều thuốc sâu lắm và dùng để bán, bạn không nên hái”. - Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình H? - Nếu là M em sẽ ứng xử với bạn H như thế nào?
Bài 2: Qua bài học , để phòng ngừa cháy nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị điện như thế nào? - Để phòng tránh ngộ độc, em nên ăn uống như thế nào là hợp lí?
Giúp vs minh can gấp huhu
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.
7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP
1. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? .............................................................................................................
Câu 1: Một người ra sức đẩy chiếc xe như hình 1, nhưng do chiếc xe quá nặng nên người này không dịch chuyển được chiếc xe. Hỏi lực đẩy của người này có sinh công không? Vì sao?
Từ đó, hãy viết công thức tính công cơ học cho trường hợp khi lực tác dụng làm vật dịch chuyển quãng đường theo phương của lực. Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Phát biểu định luật về công. Nêu một ví dụ minh họa.
Câu 3: Con lắc dao động như hình 2. Biết con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B.
a) Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi con lắc đi từ A đến B, đi từ B đến C?
b) Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất?
Câu 4: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách nêu 1 ví dụ. Câu 5: Hãy giải thích vì sao ruột xe đạp được bơm căng, sau một thời gian vẫn xẹp dần dù ruột xe không bị thủng?
Câu 6:
a) Một đầu tàu hỏa A kéo các toa xe chuyển động đều với lực kéo có độ lớn là 5000 N, làm các toa xe đi được quãng đường dài 3000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu hỏa A.
b) Một đầu tàu hỏa B đã thực hiện một công bằng 9 000 000 J để kéo các toa xe khác chuyển động đều với vận tốc 36 km/h trong thời gian 10 phút.
- Tính công suất của đầu tàu hỏa B.
- Tính lực kéo của đầu tàu hỏa B tác dụng lên các toa tàu.
a. Phía phải sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
b. Khu đồi núi phía trái sông Hồng và Đồng bằng Bắc Bộ
c. Từ phía bên phải và phía bên trái Sông Hồng
d. Phía trái sông Hồng và Bắc Trung Bộ
2. Hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
a. Từ vùng Tây Bắc đến Nha Trang
b. Từ núi Tam Đảo đến vùng Bình – Trị - Thiên
c. Từ vùng núi Tây Bắc đến vùng Bình – Trị - Thiên
d. Từ núi Tam Đảo đến Nha Trang
3. Địa hình ở miền Tây Bắc và bắc Trung Bộ có đặc điểm gì
a. Núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc và Đông Bắc
b. Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
c. Đồng bằng phù sa trải dài
d. Cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ
4. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?
a. Mùa kéo dài đến 2/3 năm
b. Mùa đông đến sớm về kết thúc muộn
c. Mùa đông ẩm, không mưa, chậm dần từ Bắc xuống Nam
d. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
5. Tại sao gió mùa Tây Nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại biến chuyển tính chất
a. Do có nhiều sơn nguyên và cao nguyên
b. Do bị trộn lẫn với gió mùa Đông Bắc
c. Do chịu ảnh hưởng của nền nhiệt độ cao của chí tuyến Bắc
d. Do phải vượt qua các dải núi phía Tây trên biên giới Việt – Lào
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhận xét:
+ .……………………, với tay xuống tận nông thôn.
+ Kết hợp giữa nhà nước …………………… và quan lại phong kiến
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh …………………………………,lập các đồn điền.
- Công nghiệp: Tập trung khai thác ………………………... Sản xuất xi măng, điện, giấy,…
- Giao thông vận tải: Xây dựng …………………………………….. đường bộ, đường sắt.
→ Để tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân sự.
- Thương nghiệp:……………………………………….. Việt Nam.
- Tiến hành đề ra các thứ thuế mới: thuế muối, thuế rượu…
→Mục đích của các chính sách trên: Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông Dương
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục …………………………………...
- Về sau, Pháp bắt đầu ………………………………nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị. Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
- LUYỆN TẬP
1. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
Câu 1: Phân biệt đồ dùng điện, thiết bị điện?
Câu 2: Hãy cho biết các công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay là đóng cắt điện các đồ dùng nào?
Câu 3: Cầu dao và công tắc đều là thiết bị đóng cắt điện. Vậy dựa vào đâu để phân biệt 2 thiết bị này?