HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vói V lít (đktc) hỗn hợp Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối hơi với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào đung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu đuợc 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A
A. 1,536
B. 1,680
C. 1,344
D. 2,016
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể
B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh làm tăng khả năng sinh sản.
C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể
D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài
Nung hỗn hợp chất rắn X gồm Al và một oxit của sắt trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí NO.
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 352.
B. 206.
C. 251.
D. 230.
Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Điều chế kim loại hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô
D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl
\(A=\frac{1}{1.4}-\frac{1}{4.7}-\frac{1}{7.10}-....-\frac{1}{2011.2014}\)