HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HC1 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 49,9 gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 31,6
B. 28
C. 18,7
D. 65,6
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:
A. HCOOH, CH3COOH và 32,4.
B. CH3COOH, C2H5COOH và 32,4.
C. CH3COOH, C2H5COOH và 21,6.
D. HCOOH, CH3COOH và 21,6.
Tính tích phân sau ∫ 0 1 ( x 3 - 1 ) d x
A. 1
B. -1/2
C. -3/4
D. Tất cả sai
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HC1 thì thu được dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối. Giá trị của m là:
A. 54,36.
B. 33,65.
C. 61,9.
D. 56,1.
Bạn hãy vẽ sơ đồ phân hóa xã hội ở nước ta vào thế khỉ I đên thế kỉ X
Phản ứng viết không đúng là
A. Fe + 2FeCl3 → FeCl2.
B. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
C. Fe + Cl2 → FeCl2.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7
B. 6
D. 4
Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan
D. không hiện tượng