Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

1/4 - Mã đề 811 SỞ GD&ĐT HẬU GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN Vật lí – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là A. Vêbe (Wb). B. Tesla (T). C. Vôn (V). D. Henri (H). Câu 2. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian từ 0,2 (s) đến 0,3 (s) là: A. 3V. B. 6V. C. 9V. D. 12V. Câu 3. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 8. Câu 4. Trong mạch điện có ống dây có độ tự cảm L. Khi hiện tượng tự cảm xảy ra thì độ lớn của suất điện động tự cảm được tính bằng biểu thức A. tLetc = . B. t iLetc = . C.  =tLetc . D. i tLetc = . Câu 5. Gọi d là khoảng cách từ vật tới thấu kính, d là khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Công thức tính số phóng đại của ảnh qua thấu kính là A. k = f 1 . B. k = d d− . C. k = d d − . D. k = f d . Câu 6. Khi nhìn sát mặt nước (n = 4/3) của một bể cá cảnh ta thấy con cá cách mặt nước khoảng 30 cm. Sự thực con cá cách mặt nước là A. 50 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 22,5 cm. Câu 7. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là 50 cm. Độ tụ của kính có giá trị là A. -2 (dp). B. -0,02 (dp). C. 0,02 (dp). D. 2 (dp). Câu 8. Tiêu cự f của thấu kính được xác định bằng công thức: A. 1'ddf=+ . B. 1 . ' ' dd f d d=− . C. 1 1 1 'f d d=+ . D. 1 . ' ' dd f d d=+ . Câu 9. Cho véctơ pháp tuyến của khung dây vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây A. tăng 2 lần. B. bằng 0. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 10. Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 4.10-3 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Độ lớn từ thông qua khung là A. 4.10-8 Wb. B. 4.10-6 Wb. C. 4.10-2 Wb. D. 4.10-4 Wb. 0 0,2 0,3 0,6 1,2 t(s) Φ(Wb) Mã đề 811 2/4 - Mã đề 811 Câu 11. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào A. tiết diện dây dẫn. B. cường độ dòng điện qua mạch. C. số vòng dây. D. chiều dài dây dẫn. Câu 12. So với vật thật của nó, ảnh của một vật tạo thành bởi thấu kính phân kì không bao giờ A. nhỏ hơn vật. B. là ảnh ảo. C. cùng chiều với vật. D. lớn hơn vật. Câu 13. Một vòng dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của vòng dây là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A.  = BSsin. B.  = BStan. C.  = BScotan. D.  = BScos. Câu 14. Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách thấu kính 0,4 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm song song. Đây là A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Câu 15. Đặt vật AB cao 2 (cm) vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 (cm), cách thấu kính một khoảng 6 (cm) thì ta thu được A. ảnh ảo, cao 4 cm. B. ảnh ảo, cao 2 cm. C. ảnh thật, cao 4 cm. D. ảnh thật, cao 2 cm. Câu 16. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là A. n12 = n1 – n2. B. n21 = n1/n2. C. n21 = n2/n1. D. n21 = n2 – n1. Câu 17. Một ống dây dẫn có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,01 s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở trong ống dây là 10 V, độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là A. 1 (A). B. 1,6 (A). C. 0,5 (A). D. 2 (A). Câu 18. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Nhìn qua thấu kính thấy một ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là A. 15 cm. B. 25 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ tỉ lệ nghịch với góc tới. B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. C. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. Câu 20. Cho 3 điểm A, B, C cùng nằm trên trục chính của một thấu kính. Điểm A nằm giữa B và C. Nếu đặt vật ở A thì thu được ảnh ở B với AB = 24 cm. Nếu đặt vật ở B thì thu được ảnh ở C với AC = 48 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. -18 cm. B. -16 cm. C. 18 cm. D. 16 cm. Câu 21. Cho hai dây dẫn thẳng dài song song đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, dòng điện chạy qua hai dây dẫn cùng chiều nhau và có độ lớn I1=2I2=10A. Cảm ứng từ tại M là trung điểm của AB có độ lớn A. 1.10-5 (T). B. 2.10-5 (T). C. 3.10-5 (T). D. 4.10-5 (T). Câu 22. Một dây dẫn thẳng được uốn thành ống dây hình trụ có chiều dài l gồm N vòng. Cho dòng điện I chạy trong ống dây thì véctơ cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn bằng A. B = 4π.10-7 lI N . B. B = 4π.10-7 lN I . C. B = 2π.10-7I.N. D. B = 4π.10-7 l IN . 3/4 - Mã đề 811 Câu 23. Dòng điện cảm ứng có thể xuất hiện trong một vòng dây đồng khi A. đặt vòng dây cạnh một điện tích đứng yên. B. di chuyển vòng dây ra xa một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. C. di chuyển vòng dây trong một vùng có điện trường. D. di chuyển vòng dây dọc theo một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Câu 24. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng chiết suất n = . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là A. 500. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 25. Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất 4/3 dưới góc tới 45°. Góc khúc xạ có giá trị là A. 48,50. B. 640. C. 420. D. 320. Câu 26. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. từ thông qua mạch kín đạt giá trị lớn nhất. B. mạch kín được đặt trong từ trường đều. C. từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian. D. trong mạch kín có một nguồn điện. Câu 27. Vật thật qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh ảo khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính A. 0 < d < f. B. f < d < ∞. C. f < d < 2f. D. 2f < d < ∞. Câu 28. Một ống dây có dòng điện 7 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,007 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,008 T thì dòng điện trong ống phải là A. 1 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 8 A. Câu 29. Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn A. 2.10-3 T. B. 2.10-5 T. C. 2.10-4 T. D. 2.10-6 T. Câu 30. Một ống dây hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua dây dẫn là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là A. 2,5.10-3 (T). B. 2.10-3 (T). C. 5.10-3 (T). D. 7,5.10-3 (T). Câu 31. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn. C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện. D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 32. Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 với góc tới i sang môi trường có chiết suất n2 có góc khúc xạ là r. Công thức nào sau đây đúng? A. n1sini = n2sinr. B. n2 + n1 = i + r. C. n2i = n1r. D. n2sini = n1sinr. Câu 33. Cho các hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ? A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 4. 3 x x x x y y y y S’ S O S O S’ S S’ O O S’ S Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 4/4 - Mã đề 811 Câu 34. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l mang dòng điện I đặt trong từ trường B. Biết góc giữa B và chiều dòng điện là . Lực từ tác dụng lên đoạn dây được tính bằng công thức: A. 2sinF BIl= . B. 2cosF BIl= . C. sinF BIl= . D. cosF BIl= . Câu 35. Đáp án nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính A. Lăng kính là khối chất trong suốt, đồng chất, có dạng trụ tròn. B. Lăng kính là khối chất trong suốt có chiết suất nhỏ hơn 1. C. Lăng kính là khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. D. Lăng kính là khối chất bằng kim loại. Câu 36. Một quả cầu trong suốt có bán kính 14cm, chiết suất n. Quả cầu đặt trong không khí. Chiếu tia tới SA song song và cách đường kính MN của quả cầu một đoạn 7cm thì cho tia khúc xạ AN. Chiết suất của quả cầu là A. 1,3. B. 1,54. C. 1,43. D. 1,93. Câu 37. Một cuộn dây dây dẫn dẹt hình tròn gồm 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính 10cm, mỗi mét chiều dài của dây dẫn có điện trở 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây, và có độ lớn 10-2(T) giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01(s). Công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây khi đó là A. 10 1 (W). B. π (W). C. 10π (W). D. π2 (W). Câu 38. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2π.10-7I.R. B. B = 2π.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 4π.10-7. Câu 39. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới. B. phương ngang, hướng từ trái sang phải. C. phương ngang, hướng từ phải sang trái. D. phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. Câu 40. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 5 A sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 100 cm bằng A. π.10-6 T. B. 2.10-6 T. C. 10-6 T. D. 2π.10-6 T. ------ HẾT ------ R I R I R I I
00:00:00