Bài 1:300ml=0,3l;200ml=0,2l
\(n_{NaOH1M}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH1,5M}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(C_Mddthuduoc=\dfrac{0,3+0,3}{0,2+0,3}=1,2M\)
\(C_{\%}ddthuduoc=\dfrac{1,2\cdot40}{10\cdot1,05}=4,57\%\)
Bài 2:a)\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(Fe_3O_4+HCl\rightarrow FeCl_3+FeCl_2+H_2O\)
b)-Trích các mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự
-Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với nước thì chỉ có CuO là không tan còn lại tạo thành ddNaCl;Ca(OH)2;\(H_3PO_4\)
-Nhúng các mẫu chất tan lên quì tím thì
+Làm quì tím hóa xanh thì chất ban đầu là CaO
+Không làm chuyển màu quì tím thì chất ban đầu là NaCl
+Làm quì tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P2O5
p/s:Bài này không nói viết PTHH nên mình không viết nha
Bài 3:Gọi CTHH của oxit đó là \(R_xO_y\)(x,yEN*)
Theo đề=>trong oxit trên thì chứa 40%R theo khối lượng
\(\Rightarrow\dfrac{16y}{M_Rx}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow M_Rx=\dfrac{32y}{3}\)
Mà \(M_Rx\in Z^+\Rightarrow y⋮3\)
Gọi a là hóa trị cao nhất của R trong oxit trên
\(\Rightarrow ax=2y\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{ax}{2}\)
Gọi CTHH giữa R với H là \(H_yR\left(y\in Z^+\right)\)
Theo đề ta có:\(M_R+y=34\)
Hay \(\dfrac{32y}{3x}+y=34\)
Hay \(\dfrac{16a}{3}+y=34\)
Lại có:\(y\in Z^+;\dfrac{16a}{3}\in Z^+\Rightarrow\dfrac{16a}{3}< 34\Rightarrow a\in\left\{3;6\right\}\)
Xét a=3\(\Rightarrow M_R=16;y=18\left(loai\right)\)
Xét a=6\(\Rightarrow M_R=32\left(S\right);y=2\left(tm\right)\)
Vậy R là lưu huỳnh;CTHH của oxit là SO3;CTHH giữa R với H là H2S
Bài 4:PTHH:\(Fe_2O_3+3C\underrightarrow{t^0}2Fe+3CO\)
Mol b/đ: 0,5 0,6
mol p/u: 0,2 0,6 0,4 0,6
mol dư: 0,3 0
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_C=\dfrac{7,2}{12}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_y=0,3\cdot160+0,4\cdot56=70,4\left(g\right)\)
\(V_X=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
Bài 5:Ta có:\(d_{A/H_2}=23\)\(\Rightarrow M_A=46\)
Gọi CTĐG của A là \(C_xH_yO_z\left(x,y,z\in Z^+\right)\)
PTHH:\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^0}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
0,3 0,2 0,3
Theo ĐLBTKL=>\(m_{O_2}=8,8+5,4-4,6=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Theo đề ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}0,2\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)=0,3x\\0,2\cdot\dfrac{y}{2}=0,3x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=2;y=6;z=1\)
\(\Rightarrow CTĐG\) của A là \(C_2H_6O\)
Gọi CTHH của A là \(\left(C_2H_6O\right)_n\left(n\in Z^+\right)\)
Theo đề ta có:n.(12.2+6.1+16)=46
=>n=1
=>CTHH của A là \(C_2H_6O\)
Bài 6:Ta có: \(m_{HCl}=m_{H_2SO_4}=x\)
PTHH:\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
0,25 0,25
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng còn lại trong cốc là:\(m_{conlai}=x+25-0,25\cdot44=\left(x+14\right)\)(g)(1)
PTHH:\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a/27 a/18
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
Khối lượng còn lại trong cốc là:\(m_{conlai}=x+a-\dfrac{a}{18}\cdot2=x+\dfrac{8}{9}a\left(g\right)\left(2\right)\)
Theo đề ta có pt(1)=pt(2)
Hay \(x+14=x+\dfrac{8}{9}a\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{9}a=14\Rightarrow a=15,75\left(g\right)\)