Câu 1:
Đỗi: \(300ml=0,3l;200ml=0,2l\)
Số mol NaOH có trong dung dịch NaOH 1M là: \(n_{NaOH\left(1M\right)}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Số mol NaOH có trong dung dịch NaOH 1,5M là:\(n_{NaOH\left(1,5M\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch thu được là: \(C_M=\dfrac{0,3+0,3}{0,3+0,2}=1,2M\)
Khối lượng của dung dịch khi trộn là: \(m_{dd}=D.V=1,05.500=525\left(g\right)\)
Khối lượng của chất tan trong dd sau khi trộn là: \(m_{ct}=n_{NaOH}.m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{24}{525}.100\%=4,57\%\)
Bài 2:
a, \(4FeS_2+11O_2-^{t^o}->2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)\(\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+4H_2O+2FeCl_3\)
b, - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử vào trong nước. Ta thấy: chỉ có 3 chất tan là NaCl, \(CaO;P_2O_5\).
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dung dịch không tan chính là CuO.
- Bỏ một ít các chất tan ra để làm thí nghiệm tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ => mẫu thử P2O5.
+Quỳ tím hóa xanh: => mẫu thử CaO.
+Quỳ tím không đỗi màu: => mẫu thử NaCl.
Câu 3:
Gọi x là hóa trị của R trong oxit cao nhất.
=> Hóa trị của R trong hợp chất với H là: 8-x.
=> CTHH của oxit là: \(R_2O_x\)
=> CTHH của R với H là: \(RH_{\left(8-x\right)}\) .
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{2.M_R}{16.x}=\dfrac{40}{60}\Rightarrow\dfrac{M_R}{8x}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{M_R.3}{16}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(RH_{8-x}=34\Leftrightarrow M_R+8-x=34\Leftrightarrow M_R-x=26\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2), ta có: \(M_R=32\)=> R là Lưu huỳnh, kí hiệu: S.
=> CTHH oxit là: \(SO_3\)
=> CT hợp chất R với H là: \(H_2S\)
Câu 4
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right);n_C=\dfrac{7,2}{12}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3C-^{to}->2Fe+3CO\)(1)
Theo(1)__1mol___3mol______2mol__3mol.
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,6}{3}\), Do đó Fe2O3 dư sau phản ứng,
Theo (1): 0,6mol C phản ứng với 0,2 mol Fe tạo thành 0,4mol Fe và 0,6mol CO.(*)
Sau khi phản ứng với C, lượng sắt còn dư phản ứng tiếp với CO, lượng Fe2O3 dư là:0,5-0,2=0,3(mol
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO-^{t^o}->2Fe+3CO_2\)(2)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,6}{3}\)=> Fe2O3 dư sau phản ứng
Từ (*)..0,2mol......0,6mol.............0,4mol..0,6mol
Khối lượng sắt tạo thành từ 2 phản ứng là: \(m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
Lượng Fe2O3 còn dư là: 0,3-0,2=0,1(mol)
Khối lượng Fe2O3 còn dư sau 2 phản ứng là: \(m_{Fe_2O_3}=160.0,1=16\)
Khối lượng hỗn hợp chất rắn Y là: \(m_Y=44,8+16=60,8\left(g\right)\)
Thể tích chất khí là: \(m_X=0,6.22,4=13,44\left(g\right)\)
Bài 5:
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)\(\left(1\right)\);\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)(2)
Từ (1);(2) Suy ra: \(n_C=0,2mol;n_H=0,6\left(mol\right)\)
=>\(m_C+m_H=0,2.12+0,6=3\left(g\right)\)(3<4,6)
Do đó hợp chất chưa nguyên tố O.
\(\Rightarrow m_O=4,6-3=1,6\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_C:n_H:n_O=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)
=> Công thức tổng quát của hợp chất A là: \(\left(C_2H_6O\right)n\)
\(\Rightarrow M_A=23.2=46\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left(C_2H_6O\right)n=46\)
\(\Leftrightarrow46n=46\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(C_2H_6O\)
Bài 6:
Do cân ở vị trí cân bằng nên: \(m_{H_2SO_4}=m_{HCl}\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(2HCl+CaCO_3\rightarrow H_2O+CaCl_2+CO_2\uparrow\)(1)
=>........................0,25 mol.................................0,25 mol
Gọi lượng Al cần bỏ vào là 2x.
......\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
=>2x mol................................................3x mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch tăng thêm sau phản ứng là:(1): \(m_{dd}=25-m_{CO_2}=25-44.0,25=14\left(g\right)\)
Vậy để đĩa cân cân bằng thì cân kia phải bỏ một lượng Al sao cho tăng 14g.
Ta có: \(27.2.x-3.2.x=14\Leftrightarrow2x=\dfrac{7}{12}\)
Khối lượng Al cần thêm vào là: \(m_{Al}=\dfrac{7}{12}.27=15,75\left(g\right)\)