Vật lý

Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:16

Quãng đường vật đi trong 4s đầu tiên: 

\(S_4=\dfrac{1}{2}at_4^2=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2=8a\left(m\right)\)

Quãng dường vật đi trong 5s đầu tiên:

\(S_5=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot5^2=12,5a\left(m\right)\)

Trong giây thứ 5 xe đi quãng đường 2,7m:

\(\Rightarrow\Delta S=S_5-S_4=12,5a-8a=2,7\Rightarrow a=0,6\)m/s2

Quãng đường xe đi giây thứ 5 khi đó:

\(S_5=12,5a=12,5\cdot0,6=7,5m\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Phước Lộc
26 tháng 8 2022 lúc 21:17

Quãng đường đi được trong 5 giây là: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+\dfrac{1}{2}a5^2=12,5a\left(m\right)\)

Quãng đường đi được trong 4 giây là: \(S_2=v_0\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=0+\dfrac{1}{2}a\cdot4^2=8a\)

Vì trong giây thứ 5 nó đi được 2,7 m nên ta có:

\(S_1-S_2=2,7\Leftrightarrow12,5a-8a=2,7\Leftrightarrow a=0,6\left(m\text{/}s^2\right)\)

Vậy quãng đường mà viên bi đi được trong 5 giây là: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+\dfrac{1}{2}0,6\cdot5^2=7,5\left(m\right)\)

Vậy chọn phương án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:04

Trọng lượng vật: \(F=P=10m=10\cdot800\cdot10^{-3}=8N\)

TH1:Diện tích tiếp xúc: \(S_1=12\cdot14=168cm^2=0,0168m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{8}{0,0168}=476,19Pa\)

TH2: Diện tích tiếp xúc: \(S_2=14\cdot20=280cm^2=0,028m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{8}{0,028}=285,71Pa\)

TH3: Diện tích tiếp xúc: \(S_3=12\cdot20=240cm^2=0,024m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{8}{0,024}=333,33Pa\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:59

Trọng lượng vật: \(F=P=10m=10\cdot14,4=144N\)

Diện tích bề mặt tiếp xúc vật:

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{144}{3600}=0,04m^2=400cm^2\)

Độ dài một cạnh lập phương:

\(S=a^2=400\Rightarrow a=20cm\)

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
Phước Lộc
26 tháng 8 2022 lúc 20:56

Quãng đường vật đi được trong 4 giây: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+\dfrac{1}{2}0,2\cdot4^2=1,6\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong 3 giây: \(S_2=v_0\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=0+\dfrac{1}{2}0,2\left(4-1\right)^2=0,9\left(m\right)\)

Vậy quãng đường đi được trong giây thứ 4 là: \(S_1-S_2=1,6-0,9=0,7\left(m\right)\)

Chọn phương án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:57

a)Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{78}{30}=2,6h\)

\(t_2=24'=\dfrac{24}{60}h=0,4h\)

Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{15}{0,4}=37,5km\)/h

b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{78+15}{2,6+0,4}=31\)km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:08

Thời gian hai xe gặp nhau: \(t=\dfrac{S_{AC}}{v_1}=\dfrac{108}{60}=1,8h\)

Để hai xe đến B cùng lúc \(\Rightarrow t'=t=1,8h\)

Khi đó vận tốc xe B cần đạt để thoả mãn yêu cầu bài toán là:

\(v_2=\dfrac{S_{BC}}{t'}=\dfrac{60}{1,8}=\dfrac{100}{3}\approx33,33\)km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:54

Ta có: \(v_2=\dfrac{v_1}{3}\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{1,8}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_2}=\dfrac{1,8}{v_2}=\dfrac{1,8}{\dfrac{v_1}{2}}=\dfrac{3,6}{v_1}\left(h\right)\)

Sau \(t=18'=\dfrac{18}{60}=0,3h\) thì xe đến B:

\(\Rightarrow t_1+t_2=t\)\(\Rightarrow\dfrac{1,8}{v_1}+\dfrac{3,6}{v_1}=0,3\Rightarrow v_1=18\)km/h

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{v_1}{3}=\dfrac{18}{3}=6km\)/h

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:49

Vận tốc tàu sau khi đi 500m là: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,1\cdot500}=10\)m/s

Thời gian tàu đi từ lúc đạt 0m/s đến lúc đạt 10m/s là:

\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{10-0}{0,1}=100s\)

Trong \(t=1h=3600s\) đầu tiên tàu đi được:

\(t_1=3600-100=3500s\)

Quãng đường tàu chuyển động nhanh dần đều trong thời gian đó:

\(s_1=vt_1=10\cdot3500=35000m\)

Quãng đường đi sau 1h:

\(S=35000+500=35500m=35,5km\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Trần Quốc Huy
26 tháng 8 2022 lúc 20:39

s^2 là cái gì

mik nghĩ là C

Bình luận (1)
mẫn mẫn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:31

Bài 1:

a)Áp lực của hai vật a và b là bằng nhau. Vì hai vật có trọng lượng như nhau.

b)Áp suất vật a bé hơn áp suất vật b. Vì:

Hai vật bằng nhau\(\Rightarrow F_1=F_2;S_a>S_b\)

Mà \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_b}{S_a}\) 

\(\Rightarrow p_1< p_2\)

Bài 2.

\(v_1=10\)m/s=36km/h

a)Thời gian xe đi từ A đến B là: \(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{20}{36}=\dfrac{5}{9}h\)

b)\(t_2=2h15'=\dfrac{9}{4}h\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_{AB}+S_{BC}}{t_1+t_2}=\dfrac{20+60}{\dfrac{5}{9}+\dfrac{9}{4}}=28,512\)km/h

Bình luận (0)
Thắng Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:33

bài này hình vẽ như nào vậy nhỉ

Bình luận (0)