Vật lý

nguyễn thị hương giang
18 tháng 8 2022 lúc 16:30

Câu 2.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=1+5=6\Omega\)

Dòng điện qua mạch chính:

\(I_{mạch}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Bình luận (0)
Tuấn Lương
18 tháng 8 2022 lúc 9:41

loading...  giúp e với ạ

Bình luận (1)
8/1-17-Hàng Gia Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 8 2022 lúc 16:41

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)

\(R_{235}=\dfrac{R_{23}\cdot R_5}{R_{23}+R_5}=\dfrac{24\cdot100}{24+100}=\dfrac{600}{31}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{235}+R_4=40+\dfrac{600}{31}+30=\dfrac{2770}{31}\approx89,355\Omega\)

\(I_1=I_{235}=I_4=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{\dfrac{2770}{31}}=0,27A\)

\(U_2=U_3=U_5=U_{235}=U-U_1-U_4=24-0,27\cdot40-0,27\cdot30=5,1V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{5,1}{40}=0,1275A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{5,1}{60}=0,085A\\U_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{5,1}{100}=0,051A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Minh Toàn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 8 2022 lúc 16:46

a)Khi chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì \(F_{cản}=F_{kéo}=5000N\)

\(\Rightarrow F_{ms}=5000N\)

Độ lớn của lực ma sát \(F_{ms}=5000N\) so với trọng lượng đoàn tàu:

\(\dfrac{F_{ms}}{P}=\dfrac{5000}{10m}=\dfrac{5000}{10\cdot10\cdot1000}=0,05\)

\(\Rightarrow F_{ms}=0,05P\)

b)Đoàn tàu chịu tác dụng của hai lực: lực phát động và lực cản.

Độ lớn của hợp lực:

\(F_{hl}=F_k-F_{ms}=10000-5000=5000N\)

Bình luận (0)
Dregora
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 8 2022 lúc 9:17

B

A

A

D

 

 

Bình luận (0)
animepham
18 tháng 8 2022 lúc 9:18

Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. 1mm

B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

C. Cả hai câu A và B đều đúng

D. Cả hai câu A và B đều sai

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liên tiếp của thước

Câu 3: Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước

C. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước

D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước

Câu 4: Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:

A. Biết GHĐ và ĐCNN

B. Ước lượng độ dài của vật cần đo

C. Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo

D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên

Bình luận (0)
Lê Hiền Duyên
19 tháng 8 2022 lúc 20:00

1B 2A 3A 4D

Bình luận (0)
Super idol
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
18 tháng 8 2022 lúc 8:10

Chẳng hạn như việc nở ra của các cánh cửa gỗ làm cho việc mở, đóng khó khăn.

Bình luận (1)
Dregora
18 tháng 8 2022 lúc 9:06

hai thanh kim loại cách nhau dãn nở vì nhiệt nên khít lại vói nhau

 

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 8 2022 lúc 16:58

Chọn gốc toạ độ tại nơi hai người gặp nhau, gốc thời gian là lúc \(6h30p\) và chiều dương là chiều chuyển động của người đi bộ.

Khoảng cách hai xe lúc \(7h\) là: \(6+4=10km\)

Phương trình chuyển động của người đi xe đạp:

\(x_A=12t\left(km\right)\)

Phương trình chuyển động của người đi bộ:

\(x_B=10+4t\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau: \(x_A=x_B\Rightarrow12t=10+4t\Rightarrow t=1,25h\)

Hai người gặp nhau lúc \(6h+1h+25p=7h25p\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(x_A=12t=12\cdot1,25=15km\)

Bình luận (0)
conanfake
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 8 2022 lúc 21:08

loading...  Tham khảo 

 

Bình luận (1)