Vật lý

Tân Nguyễn
Xem chi tiết
dfsa
10 tháng 5 2017 lúc 17:03

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

t= 35°C

t1= 90°C

t2= 25°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

--------------------------

m2=?

Giải:

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(90-35)= 24200(J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(35-25)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 24200= m2*4200*(35-25)

=> m2= 0,57(kg)

=>> Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,57kg

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Hiiiii~
10 tháng 5 2017 lúc 10:47

a)

\(0^0C=32^0F\)

\(\Rightarrow25^0C=77^0F\)

\(\Rightarrow76^0C=168,8^0F\)

b)

\(32^0F=0^0C\)

\(\Rightarrow113^0F=45^0C\)

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
Dương Hiệp
10 tháng 5 2017 lúc 10:50

25 C = 36 + ( 25 . 1,8 ) = 81 F

76 C = 36 + ( 76 . 1,8 ) = 172,2

113 F = (113 - 36 ) : 1,8 =42,77 C

Bình luận (0)
ngo thi hong ich
10 tháng 5 2017 lúc 12:59

A) 25oC=32oF+(25.1,8oF)=77oF

27*C=32*F+(27.1,8*F)=80,6*F

B) 113*F=(113-32)/1,8=45*C

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Tuệ Quân
10 tháng 5 2017 lúc 20:30

Đ1 // Đ23

Đ2 nối tiếp Đ3

+ - K Đ1 Đ2 Đ3

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Duy Bảo
Xem chi tiết
Yumi Anh
10 tháng 5 2017 lúc 9:50

- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đá đang tan, mực chất lỏng hạ xuống, đánh dấu 0 độ C(bạn ghi bằng kí hiệu nha, mình không biết gõ kí hiệu độ)

-Nhúng bầu nhiệt kế vào hơi nước đang sôi, mực chất lỏng dâng lên. Đánh dấu 100C

- Từ 0C->100C chia thành 100 khoảng bằng nhau, mỗi khoảng 1C

Bình luận (1)
Thành Nam
Xem chi tiết
Yumi Anh
10 tháng 5 2017 lúc 9:36

chọn câu c

Chiều mình cũng thi ^_^

Bình luận (0)
Ái Nữ
10 tháng 5 2017 lúc 10:01

D. chỉ làm nóng một đĩa

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Phạm Vũ Ngọc Duy
10 tháng 5 2017 lúc 8:59

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

B. Đốt 1 ngọn nến

C. Đốt 1 ngọn đèn dầu

D. Đúc 1 cái chông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a

B. d, c, b, a

C. c, b, d, a

D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi

D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

Bình luận (1)
pham quoc cuong
7 tháng 4 2018 lúc 13:35

I Tự Luận

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

C. Khí, lỏng, rắn

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

C. c, b, d, a

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

Bình luận (0)
pham quoc cuong
7 tháng 4 2018 lúc 13:52

II tự luận

câu 1

Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại. - Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất câu 2

- Dụng cụ để cho nhiệt độ : nhiệt kế.

- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

+ Nhiệt kế y tế có ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt

có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể

câu 3

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

câu 4

1. Vẽ đồ thị

2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Hải Ngân
10 tháng 5 2017 lúc 13:56

A1 A + K Đ1 Đ2 + - - - + a)

b) Vì mắc mạch song song:

=> I = I1 + I2

=> I2 = I - I1

<=> I2 = 0,5 - 0,2

<=> I2 = 0,3A.

Bình luận (0)
Long Thành
10 tháng 5 2017 lúc 9:47

Bạn tick giùm mình rồi mình trả lời cho ok câu này mình học zồi

Bình luận (1)
Tiểu Thư họ Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 10:02

b) Vì 2 bóng đèn mắc song song nên I = I1 + I2

=> I2 = I - I1 = 0,5A - 0,2A = 0,3A . Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nice
Xem chi tiết
qwerty
10 tháng 5 2017 lúc 8:14

– Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực.

+ Ròng rọc kép tận dụng cả hai ưu điểm của ròng rọc bằng cách chuyển hướng kéo và giảm trọng lực

Ngoài ròng rọc còn có pa lăng giúp đổi hướng của lực và giảm bao nhiêu lần về lực nhưng thiệt về đường đi bấy nhiêu lần.

Bình luận (0)
Nice
10 tháng 5 2017 lúc 21:09

này ko có palang

Bình luận (0)
Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
dfsa
10 tháng 5 2017 lúc 16:45

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 4kg

t1= 20°C

t2= 100°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

---------------------------

a, Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*( 100-20)= 35200(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 4*4200*(100-20)= 1344000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là:

Q= Q1+Q2= 35200+1344000= 1379200(J)= 1379,2(kJ)

b, 30% Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước sôi là:

Q3= \(\dfrac{1379200\cdot30}{100}\)= 413760(J)

Khối lượng của quả cầu nhôm là:

m3= \(\dfrac{Q}{C\cdot t_3}\)= \(\dfrac{413760}{880\cdot157}\)= 2,99(kg)

=>> Vậy khối lượng của quả cầu nhôm là 2,99kg

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
10 tháng 5 2017 lúc 7:25

B.hút các vụn giấy

Bình luận (0)