Vật lý

Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Phương
18 tháng 4 lúc 8:26

A. E tỉ lệ thuận với F là đúng, vì khi F tăng thì E cũng tăng.

B. E không phụ thuộc F và q là sai, vì E phụ thuộc vào F và q.

C. E phụ thuộc đồng thời vào F và q là đúng, vì cả F và q đều ảnh hưởng đến E.

D. E tỉ lệ nghịch với q là sai, vì E tỉ lệ thuận với q

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
18 tháng 4 lúc 8:33

Câu trả lời đúng là:

C. E phụ thuộc đồng thời vào F và q.

Cường độ điện trường \( E \) tại một điểm được định nghĩa là lực điện trường tác động lên mỗi đơn vị điện tích dương thử nghiệm tại điểm đó. Điều này có nghĩa là cường độ điện trường \( E \) phụ thuộc vào lực điện trường \( F \) tại điểm đó và đồng thời phụ thuộc vào điện tích \( q \) của vật tạo ra lực điện trường. Do đó, câu trả lời C là đúng.

Bình luận (0)
Lan Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Phương
18 tháng 4 lúc 8:31

*Tham khảo:

- Trong tình huống khi 2 xe đâm vào nhau cùng 1 lực và người trong xe cùng bằng trọng lượng với nhau, áp dụng Định luật III của Newton: "Mọi hành động đều có phản ứng bằng nhau và ngược chiều". Điều này có nghĩa là lực mà xe A tác động lên xe B sẽ bằng lực phản ứng mà xe B tác động lên xe A.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Tô Mì
Hôm kia lúc 22:23

Một góp ý là có vẻ như đề sai đơn vị của \(D\) rồi vì với đơn vị là mm thì đây không phải ánh sáng khả kiến. Bạn có thể check \(\lambda\). Theo mình thì đơn vị là m sẽ làm bài toán có lí hơn nhé.

Lời giải

Từ khoảng cách của đề bài, suy ra \(5i=4,5\Rightarrow i=0,9\left(mm\right)\).

Bước sóng: \(\lambda=\dfrac{ia}{D}=6\cdot10^{-4}\left(mm\right)=0,6\left(\mu m\right)\).

Tại vị trí cách VSTT \(4,05mm:x=\left(k+\dfrac{1}{2}\right)i\Leftrightarrow k=\dfrac{x}{i}-\dfrac{1}{2}=4\).

Do đó, tại vị trí cách VSTT \(4,05mm\) có vân tối thứ 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Tô Mì
17 tháng 4 lúc 0:11

(a) Lấy trục \(Oy\) như đề bài quy ước.

Phương trình chuyển động: \(y=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2\).

Khi đá đạt độ cao cực đại: \(v=v_0-gt=0\Leftrightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\).

Suy ra: \(y\left(t\right)=\dfrac{v_0^2}{2g}\). Độ cao cực đại: \(H=h+y\left(t\right)\)

\(\Rightarrow H=h+\dfrac{v_0^2}{2g}=80+\dfrac{30^2}{2\cdot9,8}\approx125,92\left(m\right)\).

(b) Hòn đá đi qua gốc tọa độ khi \(y=0.\)

Suy ra: \(v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=0\Leftrightarrow t=\dfrac{2v_0}{g}=\dfrac{2\cdot30}{9,8}\approx6,12\left(m\right)\)

Vận tốc hòn đá: \(v\left(t\right)=v_0-gt=-v_0=-30\left(ms^{-1}\right)\)

(c) Khi đá chạm vách núi: \(y=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=-h=-80\).

Thay số, giải phương trình, thu được: \(t\approx8,13\left(s\right)\) (loại nghiệm âm).

Suy ra vận tốc đá: \(v\left(t\right)=v_0-gt\approx-49,68\left(ms^{-1}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trí
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
Xem chi tiết
Linh đang nhớ Thảo:))
19 tháng 3 2021 lúc 12:30

TK

Đặc điểm của ảnh là:

- TKHT:

+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật

+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính

- TKPK:

+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

  

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Trường Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
16 tháng 4 lúc 15:23

Bạn vào link này nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1780710

 

Bình luận (1)
hoàng gia bảo 9a6
16 tháng 4 lúc 16:11

TKHT :

△OAB ∼ △OA'B' (g.g)

OA/OA'=AB/A'B' (1)

△FOI ∼ △F'A'B' (g.g)

OF/A'F'=OI/A'B' (2)

AB = OI (ABOI là hcn )(3)

Từ 1 , 2 , 3 ta có

OA/OA'=OF/ A'F'

OA/OA'=OF/OA'-OF'

d/d'=f/d'-f'

30/d'=15/d' - 15

15d'= 30d' - 450

-15d'=-450

d'=30 (cm)

Từ 1 ta có

OA/OA'=AB/A'B'

d/d'=h/h'

⇒h'=d'.h/d

h'=30.2,5/30

h'=2,5 (cm)

TKPK :

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

1/f=1/d + 1/d'

⇔1/15 = 1/30 + 1/d'

sau khi tính ta đuoc :

d'= 10 (cm)

Chiều cao của ảnh

 d/d'=h/h'

⇒h'=d'.h/d

h'=10.2,5/30

h'= 5/6 (cm)

Bình luận (1)
em ngu dot
Xem chi tiết
Tô Mì
17 tháng 4 lúc 0:20

Mình nghĩ đề thiếu "quay tròn đều".

Khi vật quay tròn đều: \(F_{đh}=F_{qtlt}\).

\(\Leftrightarrow k\left(l-l_0\right)=m\omega^2l\Leftrightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{gk}{Pl}\left(l-l_0\right)}\), với \(m=\dfrac{P}{g}\).

Chu kì quay: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\dfrac{Pl}{gk\left(l-l_0\right)}}\approx0,66\left(s\right)\)

Bình luận (0)