Vật lý

Ẩn danh
Xem chi tiết
Sống zị rồi ai chơi
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 14:17

D

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:42

Vật AB qua dụng cụ quang học cho ảnh A'B' ảo, cùng vhieeuf và lớm hơn vật. Hãy cho biết loại dụng cụ quang học trên là loại nào?

A. Thấu kính phân kì

B. Gương cầu lồi

C. Gương phẳng

D. Thấu kính hội tụ

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
soyaaa
20 tháng 4 lúc 22:43

Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có động năng. Vật chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn và ngược lại.

=> Ôtô A chuyển động nhanh hơn ôtô B nên động năng của ôtô A lớn hơn động năng của ôtô B.

Bình luận (0)
0__0
Xem chi tiết
tuan manh
21 tháng 4 lúc 12:27

hình vẽ :

a, ảnh thật
b, xét \(\Delta OAB\text{ᔕ}\Delta OA'B'\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(1\right)\)
xét \(\Delta F'OI\text{ᔕ}\Delta F'A'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{F'A}=\dfrac{OI}{A'B'}\left(2\right)\)
mà AB=OI (3)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{F'A}\Rightarrow\dfrac{10}{OA'}=\dfrac{8}{OA'-8}\Rightarrow OA'=40\left(cm\right)\)
hệ số phóng đại ảnh
\(k=\left|\dfrac{OA'}{OA}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}=\left|\dfrac{40}{10}\right|=4\Rightarrow A'B'=4AB=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Chu Hoàng Phong
Xem chi tiết
Hà Phươngg
Xem chi tiết
Tô Mì
22 tháng 4 lúc 21:24

(a) \(C=C_1+C_2=1,2\left(\mu F\right)\)

Điện tích mỗi tụ: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=C_1U=0,5\cdot60=30\left(\mu C\right)\\Q_2=C_2U=0,7\cdot60=42\left(\mu C\right)\end{matrix}\right.\)

(b) Năng lượng điện trường của mỗi tụ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}W_1=\dfrac{1}{2}C_1U^2=\dfrac{1}{2}\left(0,5\cdot10^{-6}\right)\cdot60^2=9\cdot10^{-4}\left(J\right)\\W_2=\dfrac{1}{2}C_2U^2=\dfrac{1}{2}\left(0,7\cdot10^{-6}\right)\cdot60^2=1,26\cdot10^{-3}\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
RAVG416
Xem chi tiết
Toru
20 tháng 4 lúc 18:29

1/ Trọng lượng của thùng hàng là:

\(50\cdot10=500\left(N\right)\)

2/ Ở mặt trăng người đó có trọng lượng là:

\(660:6=110\left(N\right)\)

3/ Ở mặt đất người đó có trọng lượng là:

\(120\cdot6=720\left(N\right)\)

Ở mặt đất người đó có khối lượng là:

\(720:10=72\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Hiy Huy
Xem chi tiết
hoàng vũ minh quang
20 tháng 4 lúc 20:36

tự làm đi thằng lười

Bình luận (1)
Tô Mì
22 tháng 4 lúc 22:31

Chọn C.

Hướng dẫn giải

Để đơn giản, ta xét khoảng yêu cầu là giữa VSTT với vị trí \(x\) mà ba bức xạ trùng gần VSTT nhất (đặt khoảng này là \(L\)).

Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm khi: \(k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\Leftrightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\).

Hay: \(40k_1=44k_2=55k_3=x\).

\(BCNN\left(40,44,55\right)=440=x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k_1=11\\k_2=10\\k_3=8\end{matrix}\right.\).

Trên khoảng từ VSTT đến \(x\), số vân tạo ra bởi các bức xạ lần lượt (bỏ qua VSTT và \(k_i\) là:

\(N_i=k_i+1-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_1=10\\N_2=9\\N_3=7\end{matrix}\right.\).

Từ phần tính toán này, nếu đề cập vân trùng trên \(L\) thì xem như bỏ qua VSTT và các vân \(k_1,k_2,k_3\).

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 1, 2 là: \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{11}{10}\).

Suy ra, trên \(L\) không cho vân trùng khác bởi bức xạ 1, 2.

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 2, 3 là \(k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\Rightarrow\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{5}{4}\).

Suy ra, trên \(L\) cho thêm 1 vân trùng bởi bức xạ 2, 3 ứng với \(k_2=5,k_3=4\).

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 1, 3 là \(k_1\lambda_1=k_3\lambda_3\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{11}{8}\).

Suy ra, trên \(L\) không cho thêm vân trùng khác bởi bức xạ 1, 3.

Tổng quát, số vân sáng trên \(L\) theo yêu cầu đề bài là:

\(N=N_1+N_2+N_3-1\cdot2=24\) (vân).

Bình luận (0)