Vật lý

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 15:47

Hóng hóng hóng :>

Bình luận (7)
Hải Đăng Nguyễn
9 tháng 12 2021 lúc 15:47

😱

Bình luận (3)
Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 15:47

Vâng ạ:)

Bình luận (0)
trương khoa
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 11 2021 lúc 18:13

Tuyệt vời quá, cố gắng lên nha bạn !

Bình luận (0)
Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 18:13

Ok!

Bình luận (0)
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 18:13

Vâng ạ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
trương khoa
21 tháng 11 2021 lúc 13:13

Bộ giáo dục đã làm đúng cách.

 K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối

 

oC là đơn vị đo lường  nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước

< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>

Bình luận (2)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 12:54

Chắc có

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
21 tháng 11 2021 lúc 12:54

chắc có

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
2 tháng 9 2021 lúc 10:33

undefinedMk lười đánh phím Mn ạ

Một số tác phẩm của mình 

undefinedundefinedundefinedundefinedundefined

Vẽ hơi xấu thông cảm :3

Đừng ném đá mình nha :)))

Bình luận (7)
弃佛入魔
2 tháng 9 2021 lúc 9:20

Kì nghỉ này khá dài đối với mỗi học sinh trên mọi vùng miền.Mọi người chẳng thể đi đâu xa do dịch bệnh nên chúng ta chỉ có thể làm những hoạt động ngay tại gia đình.Và em đã thực hiện được nhiều hoạt động bổ ích.Trong đó em cảm thấy thích thú nhất đó là được bố mẹ dạy cho cách làm vườn, chăm nuôi đàn gà và học nấu ăn.Ngoài ra em còn dành thời gian để xem những bộ phim đang "hot" hiện nay.Đó là những hoạt động của bản thân em.Còn mọi người thì sao?

                             CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC KHÁNH MÙNG 2 - 9

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
2 tháng 9 2021 lúc 9:21

Dịch thì em ở nhà lấy hết truyện ra đọc, tập thể dục, chơi game :P, đọc sách, học bài (chứ còn mẹ em là toàn bắt học). Sắp vô năm học thì mẹ em bắt học dập mặt hơn nữa

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 8 2021 lúc 19:30

Cảm ơn Đạt <3

Các bạn follow kênh Học trực tuyến OLM (anh em ruột với hoc24) nữa nhá.

Cô có làm các bài giảng KHTN 6, Vật lí 10, Vật lí 12. Các bài giảng chất lượng các môn khác cũng được public miễn phí.

Chúc các em học tốt!

Bình luận (7)
missing you =
6 tháng 8 2021 lúc 15:12

có cô Thu Minh không =)))

Bình luận (1)
QEZ
6 tháng 8 2021 lúc 15:14

oh tks rất bổ ích ( :)) chưa học đến nên nghe giọng cô là chủ yếu :)) )

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
2 tháng 8 2021 lúc 19:54

Không có mô tả.

Bình luận (5)
QEZ
2 tháng 8 2021 lúc 20:35

bài 2 

cđ dđ 

\(I_1=\dfrac{\xi_1}{r_1+R_1}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{\xi_2}{r_2+R_2}=3\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{\xi_3}{r_3+R_3}=1\left(A\right)\)

\(U_{AB}=-\xi_2+I_2r_2=-6\left(V\right)\)

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
2 tháng 8 2021 lúc 19:16

chịu

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Sad boy
31 tháng 7 2021 lúc 17:07

không coá văn nhỉ :D ? =((

Bình luận (1)
missing you =
31 tháng 7 2021 lúc 18:27

2. \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{42}{l2}=>R1=\dfrac{42.R2}{l2}\)

\(U2=5U1=>I2.R2=5I1.R1\)

\(< =>R2=5R1=>R2=\dfrac{5.42.R2}{l2}=>l2=210m\)

Bình luận (0)
missing you =
31 tháng 7 2021 lúc 19:20

1,

\(R1=R2\)(R1: điện trở đồng , R2: điện trở nhôm)

\(=>\dfrac{p1.l1}{S1}=\dfrac{p2.l2}{S2}\) mà chiều dài ko đổi

\(=>\dfrac{p1}{S1}=\dfrac{p2}{S2}=>\)\(S2=\dfrac{S1.p2}{p1}=\dfrac{0,0002.2,8.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\approx3,3.10^{-4}m^2\)

lại có \(V=S.h=>\dfrac{m}{D}=S.h=>m=S.h.D\)

\(=>\dfrac{m1}{m2}=\dfrac{S1.D1.h}{S2.D2h}=\dfrac{8900.0,0002}{2700.3,3.10^{-4}}=2\)(lần)

\(=>m1=2m2\)\(< =>m2=\dfrac{1}{2}m1\)=>khối lượng dây giảm 2 lần

 

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 7 2021 lúc 11:30

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)

\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=​​\dfrac{t}{N}(s)\)

\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)

\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)

2.

- Động năng của con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

3.Ta có \(F=kx=1,92N\)

\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)

\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)

\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)

\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 11:22

1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).

CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

2.Biểu thức tính:

+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 7 2021 lúc 9:34

1. 

- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 

Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.

2. 

- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.

- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).

3. 

- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.

- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 9:39

1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian

VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga

2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi

- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm

3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động

VD: 

- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống

- Điểm trên đầu kim đồng hồ

Bình luận (0)
弃佛入魔
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .

VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)

2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.

VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất

3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.

Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:

- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)

VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất

- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)

VD: Chuyển động của quả bóng bàn

- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)

VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 7 2021 lúc 14:50

* Dao động cơ là chuyển động của vật lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó gọi là vị trí cân bằng.

VD: chuyển động của dây đàn guitar sau khi gảy

* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp đi lặp lại như cũ sao những khoảng thời gian xác định.

VD: chuyển động của con lắc đồng hồ 

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

VD:

 

Ta thấy chuyển động của hình chiếu của chuyển động tròn đều lên trục Ox có đặc điểm lặp đi lặp lại nhiều lần quanh gốc O, mà tọa độ của nó theo quy luật hàm cosin. 

Bình luận (3)
CÔNG ๖ۣۜBá๖ۣۜ T BᎾℐ  ☯️
26 tháng 7 2021 lúc 14:35

Bình luận (0)
CÔNG ๖ۣۜBá๖ۣۜ T BᎾℐ  ☯️
26 tháng 7 2021 lúc 14:38
1. Dao động là gì?

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.

2. Dao động tuần hoàn2.1 Thế nào là dao động tuần hoàn

Khái niệm dao động tuần hoàn là gì: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.

2.2 Dao động tự do (dao động riêng)

 Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực.

 Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. 

Khi đó:

ω gọi là tần số góc riêng;f gọi là tần số riêng;T gọi là chu kỳ riêng.2.3 Chu kì, tần số của dao động

Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s).

  Với N là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong thời gian t.

 Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz).

➤ Xem thêm: Thế nào là dao động cưỡng bức? So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì

3. Khái niệm dao động điều hòa3.1 Định nghĩa 

 – Là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bởi định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian.

3.2 Phương trình dao động 

   x = Acos(ωt + φ).

Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa:

  Li độ x: là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. Biên độ A: là giá trị cực đại của li độ, luôn dương. Pha ban đầu φ: xác định li độ x tại thời điểm ban đầu t = 0. Pha của dao động (ωt + φ): xác định li độ x của dao động tại thời điểm t. Tần số góc ω: là tốc độ biến đổi góc pha. Đơn vị: rad/s.

 

 Biên độ và pha ban đầu có những giá trị khác nhau, tùy thuộc vào cách kích thích dao động. Tần số góc có giá trị xác định (không đổi) đối với hệ vật đã cho.3.3 Phương trình vận tốc

 Véctơ v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0). Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn π/2 so với với li độ. Vị trí biên (x = ± A), v = 0. Vị trí cân bằng (x = 0),

      |v| = vmax = ωA.

3.4 Phương trình gia tốc

  a = – ω2Acos(ωt + φ) = ω2Acos(ωt + φ + π) = – ω2x.

 Véctơ a luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha π/2 so với vận tốc). Véctơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.3.5 Hệ thức độc lập

Bình luận (0)