Vật lý

Le Quynh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 16:27

Câu 3:

Công của vật:

A = F.s = 50.10 = 500J

Công suất của vật:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{500}{2}=250W\)

Câu 4:

Đổi: 9km/h = 2,5m/s

Công suất của ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v=200.2,5=500W\)

Bình luận (0)
Le Quynh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 16:30

Khi một vật chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng động năng

Động năng phụ thuộc vào: vận tốc và khối lượng

Bình luận (0)
Dung Nguyenn
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
21 tháng 3 2021 lúc 15:09

Công không thay đổi.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 16:33

Đáp án: D

Vì lực tác dụng lên vật tăng n lần thì quãng đường chuyển động nhờ lực đó giảm n lần ( A = F.s )

Bình luận (0)
Tran Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 3 2021 lúc 14:54

Đổi 2,51 lít = 2,51 dm3 = 2,51.10-3 m3

=> m rượu = 2,51.10-3.800 = 2,008kg

Nhiệt lượng cần thiết Q = m.c.\(\Delta t\) = 2,008.2500.(45-5) = 200800J

Bình luận (0)
Nguyen Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Quang Công
29 tháng 3 2021 lúc 15:58

1 bên và cực âm còn lại vào cực dương. Nhúng chiếc thìa vào dung dịch muối sắt, bật công tắc cho dòng điện chạy qua

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 16:48

a)

Gọi thể tích của ống nghiệm là V1

Vì ống nghiệm thả nổi trong nước nên khi ở trạng thái cân bằng, trọng lượng của cả ống nghiệm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên ống nghiệm:

\(10\left(M+m\right)=10D.V_1\Rightarrow V_1=\dfrac{M+m}{D}=\dfrac{80+12}{1}=92cm^3\)

Thể tích của phần thủy tinh làm ống nghiệm:

\(V_t=V_1-V=92-60=32cm^3\)

Khối lượng riêng của thủy tinh:

\(D_t=\dfrac{M}{V_t}=\dfrac{80}{32}=2,5g/cm^3\)

b) 

Diện tích tiết diện trong của bình trụ: 

\(S=\pi R^2=3,14.5^2=78,5cm^2\)

Tiết diện của ống nghiệm là nhỏ so với bình, lúc đầu thả ống nghiệm không chứa cát thì mực nước dâng lên:

\(10M=10D.h_1.S\Rightarrow h_1=\dfrac{M}{D.S}=\dfrac{80}{1.78,5}=1,02cm\)

Mực nước trong binh dâng lên khi đã đổ cát:

\(10\left(M+m\right)=10D.h_2.S\Rightarrow h_2=\dfrac{M+m}{D.S}=\dfrac{92}{1.78,5}=1,17cm\)

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 3 2021 lúc 14:12

Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới

Bình luận (0)
duy anh
21 tháng 3 2021 lúc 14:14

khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 3 2021 lúc 16:48

Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
duy anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 3 2021 lúc 13:43

- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 3 2021 lúc 16:50

- Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.

Bình luận (0)
Asha
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 3 2021 lúc 13:31

a) Công để nâng vật là: A = P.h = 80.10.0,5=400J

b) Công để kéo vật: A = F.l = 380.2,5=950J

c) Hiệu suất mpn: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{400}{950}.100\%=42,1\%\)

Bình luận (1)