Vật lý

Kimrontv channel
Xem chi tiết
Đông Huyền
8 tháng 3 2023 lúc 17:03

- gọi B là vị trí vật đạt hmax

- ta có: Wb - Wa = AFcan

<=> mgOB - 0,5.m.vA^2 - mgOA = 2

4OB - 4OA - 20 = 2

4OB - 24 - 20 = 2 <=> 4OB = 46 <=> OB = 11,5 (m)

Bình luận (0)
tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:08

Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo, có hai lực tác dụng vào vật đó.

Lực thứ nhất là lực của trọng lực, hay còn gọi là lực hấp dẫn Trái Đất, được biểu diễn bằng công thức Fg = mg, trong đó Fg là lực trọng lực, m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường của Trái Đất. Với khối lượng vật là 100g (0,1 kg) và gia tốc trọng trường trên trái đất là 9,8m/s^2, ta có Fg = 0,1 kg x 9,8 m/s^2 = 0,98 N.

Lực thứ hai là lực đàn hồi của lò xo. Khi vật được treo vào đầu dưới của lò xo, lò xo sẽ bị kéo dãn và tạo ra một lực đàn hồi ngược lại. Lực này được biểu diễn bằng công thức F = kx, trong đó F là lực đàn hồi, k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là biến dạng của lò xo (khoảng cách giữa các vòng của lò xo khi nó được kéo dãn).

Tùy thuộc vào đặc tính của lò xo, hằng số đàn hồi (k) sẽ khác nhau. Ví dụ, nếu hằng số đàn hồi là 10 N/m và lò xo bị kéo dãn 0,1m thì lực đàn hồi sẽ là F = 10 N/m x 0,1 m = 1 N. Vậy, tổng lực tác dụng lên vật sẽ bằng F = Fg - Fđh = 0,98 N - 1 N = -0,02 N (có hướng ngược với hướng đẩy của lực đàn hồi).

Bình luận (0)
17- Phan Thảo My
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:30

a, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{A_{ci}}{3600}\).100% = 75% \(\Leftrightarrow\) Aci = 2700 J
Trọng lượng của vật:
P = \(\dfrac{A_{ci}}{h}\) = \(\dfrac{2700}{2.5}\) = 1080 N
b, công để thắng lực ma sát ( công hao phí )
Ahp = Atp - Aci = 3600 - 2700 = 900 J
lực ma sát tác dụng lên vật :
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{900}{24}\) = 37,5 N ( \(l\) : chiều dài mặt phẳng nghiêng ) 

Bình luận (0)
tran ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:10

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
Bình luận (1)
Nguyễn trần quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:11

Để tính độ dãn của lò xo, ta dùng công thức:

F = kx

Trong đó:

F là lực đàn hồi của lò xo (đơn vị là N - Newton).k là hệ số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m).x là độ dãn của lò xo (đơn vị là m).

Ta có:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm = 0.3mVật nặng 200g = 0.2kgLò xo dai thêm 56cm = 0.56m

Do đó, ta có:

F = ma = 0.2kg * 9.8m/s^2 = 1.96N

Toàn bộ lực F này được lò xo đàn hồi ngược lại khi treo vật. Ta suy ra:

F = kx

x = F/k = 1.96N/k

Mặt khác, ta cũng biết:

x = 0.56m - 0.3m = 0.26m

Kết hợp hai công thức trên, ta có:

1.96N/k = 0.26m

k = 1.96N/0.26m ≈ 7.54 N/m

Do đó, độ dãn của lò xo là:

x = F/k = 1.96N/7.54 N/m ≈ 0.26m = 26cm

Bình luận (0)
quynh nhu
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 23:14

* tóm tắt
m = 1 tạ = 100 kg
s = 0.05 km = 50 m
Fms = 10%.P
a,P = ?
b, Fms = ?
c,F = ?
e, A = ?
d, AF = ?
________________
a, Trọng lượng của xe:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 N
b, độ lớn lực cản tác dụng lên xe:
Fms = 10%.P = 10%.1000 = 100 N
c, vì xe chuyển động đều nên lực cản và lực đẩy là hai lực cân bằng (F = Fms = 100N)
d) Công của lực đẩy tác dụng lên xe:
A= F.s = 100.50 = 5000 J
e) Công của trọng lực tác dụng lên xe bằng không vì trọng lực là lực có phương vuông góc với chuyển động của vật \(\Rightarrow\) không sinh công

Bình luận (0)
Vu Le
Xem chi tiết
Vu Le
6 tháng 3 2023 lúc 19:25

Công của hợp lực tác dụng lên 1 vật khi:

A. vật chuyển động thẳng đều có giá trị dương

B. vật chuyển động luôn khác không

C. vật chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị dương

D. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có giá trị âm

Giúp mik vs

Bình luận (0)
Shark Baby
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 19:25

Tóm tắt:

\(t=60s\)

\(m=2g=0,002kg\)

số lần= 75 lần

\(h=1,65m\)

-----------------------------

\(A=?J\)

\(\text{℘}=?W\)

Bình luận (0)
Tú Phạm
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 19:18

Công thức tính công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)  hoặc \(\text{℘}=F.\upsilon\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:40

a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) : 
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %

c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật: 
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N

Bình luận (0)