Vật lý

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 7 2021 lúc 16:58

bài này hơi dài nên bạn chỉ cần tính theo mạch phân tích từng ý(cơ bản sẽ ra thôi)

a, khi K1 đóng , K2 mở =>chỉ cần tính R2=Rtd

b,khi k1 mở,k2 đóng =>Rtd=R3

c,khi k1,k2 mở \(=>R1ntR2\)

d,k1,k2 đóng \(=>R2ntR4\)

Bình luận (1)
hihihi
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 7 2021 lúc 11:08

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1}{k}};T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{m_2}{k}}\)

\(\dfrac{T_2}{T_1}=2\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=2\Leftrightarrow m_2=4m_1\)

\(m_2-m_1=300\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=100\left(g\right)\\m_2=400\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trà Giang Nguyễn Thị
Xem chi tiết
htfziang
6 tháng 7 2021 lúc 14:07

D nhé

Bình luận (1)
Shiba Inu
6 tháng 7 2021 lúc 14:09

Đáp án : D

Vì giọt nước mưa đang rơi có kích thước rất nhỏ so với quãng đường rơi nên được coi như một chất điểm.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
6 tháng 7 2021 lúc 14:10

D

Bình luận (0)
hihihi
Trần Thị Hữu
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 7 2021 lúc 13:31

gọi khoảng cách của bạn nam nặng 50kg đến điểm tự là : a(m)

....................................... hùng nặng 44kg .....................là b(m)

theo bài ra\(=>a+b=1,6=>b=1,6-a\left(m\right)\)

khi bập bênh cân bằng

\(=>50a=44b=>50a=44\left(1,6-a\right)=>a\approx0,75m=>b=0,85m\)

vậy............

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 11:09

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

Bình luận (1)
Aurora
7 tháng 7 2021 lúc 16:02

Vì mạch cầu không cân bằng nên ta có thể giải bằng 2 cách, nhưng theo mình thì chuyển mạch sẽ dễ hơn 

\(X=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2+R_5}=\dfrac{1.4}{1+4+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right);Y=\dfrac{R_1R_5}{R_1+R_2+R_5}=\dfrac{1.1}{1+4+1}=\dfrac{1}{6}\left(\Omega\right);Z=\dfrac{R_5R_2}{R_1+R_2+R_5}=\dfrac{1.4}{1+4+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right)\)

Ta ca mạch điện mới tương đương với mạch đã cho X nt ( Y nt R3 ) //  ( Z nt R4 )

\(R_{AB}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{\dfrac{13}{6}.\dfrac{14}{3}}{\dfrac{13}{6}+\dfrac{14}{3}}=\dfrac{88}{41}\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{2}{\dfrac{88}{41}}=\dfrac{41}{44}\left(A\right)\)

đến đây quay lại mạch chính ta có \(I_1+I_2=I_3+I_4\) . Đặt giả thiết về chiều dòng điện giải tiếp nha bạn 

P/s : Bài tập đội tuyển nên tự làm đi nha

 

Bình luận (3)
Tấn Phát
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 11:01

undefined

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 11:04

Mình thấy g chỉ có tác dụng khi đề thay vì cho lực ma sát thì cho hệ số ma sát

Bình luận (0)
tramy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 10:31

Tham khảo nha em:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,97J\)/kg.K

d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Bình luận (0)