Vật lý

Tô Mì
16 giờ trước (22:31)

Chọn C.

Hướng dẫn giải

Để đơn giản, ta xét khoảng yêu cầu là giữa VSTT với vị trí \(x\) mà ba bức xạ trùng gần VSTT nhất (đặt khoảng này là \(L\)).

Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm khi: \(k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\Leftrightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\).

Hay: \(40k_1=44k_2=55k_3=x\).

\(BCNN\left(40,44,55\right)=440=x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k_1=11\\k_2=10\\k_3=8\end{matrix}\right.\).

Trên khoảng từ VSTT đến \(x\), số vân tạo ra bởi các bức xạ lần lượt (bỏ qua VSTT và \(k_i\) là:

\(N_i=k_i+1-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_1=10\\N_2=9\\N_3=7\end{matrix}\right.\).

Từ phần tính toán này, nếu đề cập vân trùng trên \(L\) thì xem như bỏ qua VSTT và các vân \(k_1,k_2,k_3\).

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 1, 2 là: \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{11}{10}\).

Suy ra, trên \(L\) không cho vân trùng khác bởi bức xạ 1, 2.

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 2, 3 là \(k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\Rightarrow\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{5}{4}\).

Suy ra, trên \(L\) cho thêm 1 vân trùng bởi bức xạ 2, 3 ứng với \(k_2=5,k_3=4\).

+) Vân sáng trùng của hai bức xạ 1, 3 là \(k_1\lambda_1=k_3\lambda_3\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{11}{8}\).

Suy ra, trên \(L\) không cho thêm vân trùng khác bởi bức xạ 1, 3.

Tổng quát, số vân sáng trên \(L\) theo yêu cầu đề bài là:

\(N=N_1+N_2+N_3-1\cdot2=24\) (vân).

Bình luận (0)
Lâm Duy
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Billy Muller
20 tháng 4 lúc 9:33

l= 10cm

Có P = 5N

Nên l1 = 10cm + 1cm = 11(cm)   

Vậy nếu treo 3 quả nặng như thế thì chiều dài của lò xo sau khi biến dạng là:

10 + 1 +1 + 1 = 13 (cm)

Đáp án: 13cm.

Bình luận (0)
Quynhnhi Nguyennn
Xem chi tiết
Ẩn danh
phạm hân
Xem chi tiết
Tô Mì
16 giờ trước (22:13)

\(\left(a\right)m=3,7\) (tạ) \(=370\left(kg\right)\).

Trọng lượng của ô tô: \(P=10m=10\cdot370=3700\left(N\right)\).

 

\(\left(b\right)m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{40}{10}=4\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Tòi >33
19 tháng 4 lúc 19:16

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A'B' biết ảnh A'B' không hứng được trên màn hứng ảnh,khi đó ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo,lớn hơn vật
B.ảnh ảo,nhỏ hơn vật
C.ảnh thật,nhỏ hơn vật
D.ảnh thật,lớn hơn vật

Bình luận (0)
nam anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 4 lúc 0:23

\(U=I_AR_2=2R_2\).

Ta có: \(R_N=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3R_2}{R_2+3}\)

Suy ra: \(I=\dfrac{E}{R_N+r}=\dfrac{18\left(R_2+3\right)}{8R_2+15}\left(1\right)\).

Mặt khác: \(I=\dfrac{U}{R_N}=\dfrac{2\left(R_2+3\right)}{3}\left(2\right)\).

\(\left(1\right),\left(2\right)\) cho ta: \(R_2=1,5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)