Vật lý

dương hoài nam
Tttt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 3 lúc 21:22

Chọn mốc tại mặt đất

a) \(W_{đ1}=\dfrac{1}{4}W_{t1}\)

\(\Rightarrow W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{5}{4}W_{t1}\)

Xét vật tại mặt đất(h2=0)

\(\Rightarrow W_{t2}=0\)

\(\Rightarrow W_2=W_{đ2}+W_{t2}=W_{đ2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

\(W_1=W_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}W_{t1}=W_{đ2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}.m.g.h_1=\dfrac{1}{2}.m.v_2^2\)

\(\Leftrightarrow h_1=\dfrac{\dfrac{1}{2}.v_2^2}{\dfrac{5}{4}.g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.15^2}{\dfrac{5}{4}.10}=9\left(m\right)\)

b) Ta có: \(W_{đ3}=2W_{t3}\)

\(\Leftrightarrow W_3=W_{đ3}+W_{t3}=2W_{t3}+W_{t3}=3W_{t3}\)

Xét vật tại mặt đất(h2=0)

\(\Rightarrow W_{t2}=0\)

\(\Rightarrow W_2=W_{đ2}+W_{t2}=W_{đ2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

\(W_3=W_2\)

\(\Leftrightarrow3W_{t3}=W_{đ2}\)

\(\Leftrightarrow3.m.g.h_3=\dfrac{1}{2}.m.v_2^2\)

\(\Leftrightarrow h_3=\dfrac{\dfrac{1}{2}.v^2_2}{3.g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.15^2}{3.10}=3,75\left(m\right)\)

Bình luận (0)
bé là bống
24 tháng 3 lúc 20:50

Bình luận (0)
Tttt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 3 lúc 21:09

Chọn mốc tại mặt đất

\(W_{đ1}=2W_{t1}\)

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=2W_{t1}+W_{t1}=3W_{t1}\)

Xét vật tại độ cao h2=19,6(m) 

=> \(W_{đ2}=0\Rightarrow W_2=W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 

\(W_1=W_2\)

\(\Leftrightarrow3W_{t1}=W_{t2}\)

\(\Leftrightarrow3.m.g.h_1=m.g.h_2\)

\(\Leftrightarrow h_1=\dfrac{h_2}{3}=\dfrac{19,6}{3}\simeq6,53\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
24 tháng 3 lúc 14:45

Mái tôn kêu bộp bộp khi trời nắng là do hiện tượng giãn nở vì nhiệt của vật liệu kim loại. Khi nhiệt độ tăng cao, các tấm tôn giãn nở ra, va đập vào nhau và tạo ra tiếng kêu. 

Bình luận (0)
cha eun uoo
Xem chi tiết
ĐỖ MINH VƯƠNG
24 tháng 3 lúc 10:54

Để tính số dao động của vật trong một giờ, trước hết cần biết rằng tần số là số dao động mà vật thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Với tần số 200 Hz, điều này có nghĩa là vật thực hiện 200 dao động trong một giây.

Để tính số dao động trong một giờ, chúng ta cần biết số giây trong một giờ và nhân tần số với số giây đó.

1 giờ = 3600 giây

Số dao động trong 1 giờ = 200 (dao động/giây) * 3600 (giây/giờ) = 720,000 dao động/giờ.

Vậy, số dao động của vật trong 1 giờ là 720,000.

     
Bình luận (0)
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
24 tháng 3 lúc 14:52

$200 times 3600 \text{ s} = 720,000$
=> Vậy, một vật có tần số 200Hz sẽ dao động 720,000 lần trong một giờ.

Bình luận (0)
Tuananh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
tuan manh
23 tháng 3 lúc 17:35

a, hình vẽ

do \(d>f\) nên ảnh là ảnh thật
b, \(d'=\dfrac{df}{d-f}=\dfrac{30.10}{30-10}=15\left(cm\right)\)
\(k=\left|\dfrac{d'}{d}\right|=\dfrac{A'B'}{AB}\Leftrightarrow A'B'=\dfrac{AB.15}{30}=2\left(cm\right)\)
c,
khi dịch vật lại gần từ A đến F, ảnh dịch từ A' đến vô cùng, kích thước ảnh tăng dần
khi dịch vật lại gần từ F đến O, ảnh trở thành ảnh ảo, ảnh từ vô cùng trở về O, kích thước ảnh giảm dần

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết