Vật lý

Thanh Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 12:02

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.368.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=12.4186.\left(t-15\right)\)

Do nhiệt lượng của nước thu vào bằng với nhiệt lượng mà quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.386.\left(100-t\right)=12.4186.\left(t-15\right)\)

\(\Leftrightarrow19300-193t=50232t-753480\)

\(\Leftrightarrow19300+753480=50232t+193t\)

\(\Leftrightarrow772780=50424t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{772780}{50425}\approx15,3^oC\)

Bình luận (0)
Minhthư 7.16 39 Nguyễn t...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 4 2023 lúc 9:23

Khi nhiệt độ của vật tăng lên, thì đại lượng nào sao đây giảm xuống? A.khối lượng của vật

B.trọng lượng của vật

C.thể tích của vật

D.trọng lượng riêng của vật

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
12 tháng 4 2023 lúc 10:53
Bình luận (0)
swDfqKs33latenbloxfruitc...
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 4 2023 lúc 6:17

a.

K mở thì không có dòng điện chạy qua \(R_2\Rightarrow U_{DC}=U_{AC}=2V\)

Ta có: \(R_1ntR_3\Rightarrow R_{td}=R_1+R_3=R_1+5\left(\Omega\right)\)

\(I=I_{AC}\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{U_{AC}}{R_1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{R_1}=\dfrac{12}{R_1+5}\)

\(\Rightarrow12R_1=2R_1+10\)

\(\Leftrightarrow6R_1=R_1+5\)

\(\Leftrightarrow R_1=1\Omega\)

b.

K đóng thì thì mạch có dạng: \(\left(R_1ntR_3\right)//\left(R_2ntR_4\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}R_{13}=R_1+R_3=1+5=6\Omega\\U_{13}=U_{24}=U=12V\\I_{13}=\dfrac{U_{13}}{R_{13}}=\dfrac{12}{6}=2A\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow U_{AC}=2\cdot1=2V\)

\(\Rightarrow U_{CD}=U_{AD}-U_{AC}=U_{AD}-2\)

\(\Rightarrow U_{AD}=2+U_{CD}=2+1=3V\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I_{24}=\dfrac{U}{R_{24}+3}=\dfrac{12}{R_{24}+3}\\I_2=\dfrac{U_{AD}}{R_2}=1\end{matrix}\right.\)

Do \(\left(R_2ntR_4\right)\Rightarrow\dfrac{12}{R_{24}+3}=1\Rightarrow R_4=9\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
12 tháng 4 2023 lúc 9:41

Ở các đoạn đường cong, người ta thường làm mặt đường nghiêng về phía tâm của đoạn cong để xe vẫn có thể đi với tốc độ lớn.

Em có thể xem giải thích chi tiết tại bài giảng của OLM nhé: https://www.youtube.com/watch?v=N8hulXWK-1Y

Bình luận (0)
Quang Trinh
Xem chi tiết
fine ? Helen
Xem chi tiết
Hoàng Lam Phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
11 tháng 4 2023 lúc 20:46

Tóm tắt

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(t_1=18^0C\)

a)\(t_2=100^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

b)\(m_3=3,4kg\)

\(t_3=30^0C\)

\(c_3=460J/kg.K\)

________________

a)\(Q=?\)

b)\(t_4=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-18\right)=28864\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c _2.\left(t_2-t_1\right)=2,5.4200.\left(100-18\right)=861000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=28864+861000=889864\left(J\right)\)

b) Với nhiệt lượng trên có thể làm miếng sắt nóng lên số độ là:

\(Q=m_3.c_3.\left(t_4-t_3\right)\Rightarrow t_4=\dfrac{Q}{m_3.c_3}+t_3=\dfrac{889864}{3,4.460}+30\approx599\left(^0C\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
11 tháng 4 2023 lúc 20:11

tóm tắt

\(m_1=1,25kg\)

\(V _2=6,5\Rightarrow m_2=6,5kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m _1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=1,25.880.\left(100-30\right)=77000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=6,5.4200.\left(100-70\right)=1911000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=77000+1911000=1988000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
11 tháng 4 2023 lúc 21:03

15)

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\)

\(t_1=50^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Delta t=100^0C-50^0C=50^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(v=1.1000\left(J/s\right)\)

________________

\(t=?\)

Giải 

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.50=22000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,2.4200.\left(100-50\right)=42000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=22000+42000=64000\left(J\right)\)

Thời gian để đun ấm nước sôi là:

\(Q:v=64000:1.1000=64\left(s\right)\)

Bình luận (0)