Vật lý

Kkjajjab
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 18:39

1. Khi để ấm đun trên bếp ga để khi đun nước thì phần nước ở dưới bị nóng lên giãn nở nên có khối lượng nhỏ hơn phần nước phía trên còn phần nước phía trên nặng hơn nên sẽ chìm xuống sẽ tạo thành một dòng đối lưu. Dần dần nước sẽ được nóng đều và nhanh hơn.

2. Lắp máy lạnh ở vị trí cao để không khí phía trên được làm lạnh trước sẽ nặng và chìm xuống còn phần không khí phía trên chưa lạnh nên nhẹ hơn bay lên và sẽ tiếp tục được làm lạnh, Cũng sẽ tạo thành một dòng đối lưu và không khí sẽ được lạnh đều.

Bình luận (0)
Lina04
Xem chi tiết
Minh Hiếu Ngô
Xem chi tiết
Minh Hiếu Ngô
24 tháng 4 2023 lúc 16:32

Help nhanh giúp 

Bình luận (0)
Quý Nguyên
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 16:30

Tóm tắt:

\(m=0,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^oC\)

\(c=880J/kg.K\)

\(t'_1=25^oC\)

\(t'_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t'=t'_2-t'_1=100-25=75^oC\)

\(c'=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

\(V=?l\)

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.50=22000J\)

Với nhiệt lượng đó thì có thể đun sôi khối lượng nước:

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow m'.c'.\Delta t'=22000\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{c'.\Delta t'}\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{4200.75}\approx0,07\left(kg\right)\)

Đổi \(m'=0,07kg=0,07l\)

Bình luận (0)
Thi nga Nguyen
24 tháng 4 2023 lúc 16:19

HJ

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 4 2023 lúc 16:23

\(Tóm.tắt:\\ m=0,5kg\\ \Delta t=75-25=50^{^0}C\)

c = 880 J/kgK (nhôm)

c = 4200 J/kgK

\(Q_{Al}=mc\Delta t=0,5.50.880=22000J\\ Q_{H_2O}=mc\Delta t\\ 22000=m\cdot4200\left(100-25\right)\\ m_{H_2O}=0,07kg\\ V_{H_2O}=0,07L\)

 

Bình luận (1)
Lâm Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 15:50

a. Trong hai cách trên có hình thức truyền nhiệt là đối lưu 

b. Cách 1 sẽ làm lon nước ngọt lạnh lên nhanh hơn vì các dòng nước ngọt phía trên được làm lạnh trước nên nặng hơn sẽ chìm xuống phía dưới còn nước ngọt chưa được làm lạnh nhẹ hơn nên nổi lên trên và sẽ được làm lạnh dần nước sẽ được lạnh đều và nhanh hơn

Bình luận (0)
Dũng Trần công
Xem chi tiết
12 Duy Khang
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 15:37

Tóm tắt:

\(m=12kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=44160J\)

============

\(\Delta t=?^oC\)

Nhiệt độ mà miếng thép tăng lên:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{44160}{12.460}=8^oC\)

Vậy nhiệt độ của thỏi thép khi tăng lên:

\(\Delta t=t_2-t_1\Rightarrow t_2=\Delta t+t_1=8+20=28^oC\)

Bình luận (0)
Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 15:44

Câu 1: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto

Máy phát điện loại nam châm cố đinh, cuộn dây dẫn quay.

Máy phát điện xoay chiều loại nam châm quay, cuộn dây cố định.

Câu 2: Máy biến thế là một thiết bị được được sử để làm thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều

Câu 3 : Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Câu 4: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).

+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.

+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét

Câu 6: Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính

Câu 7: Cận nên đeo kính cận là kính phân kì. 

Bình luận (0)
Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 14:17

a) 

+ Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 30 cm

Vì d > f = 10cm, nên ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

b) Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Leftrightarrow\dfrac{d}{h}=\dfrac{d'}{h'}\Leftrightarrow\dfrac{d'}{h'}=\dfrac{30}{2}\Leftrightarrow d'=15h'\)

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{15h'}\)

\(\Rightarrow h'=1\left(cm\right)\)

Vậy chiều cao của ảnh là 1(cm)

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(d'=15h'=15.1=15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Quách
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 12:49

Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật)

Công thức tính công cơ học là: \(A=F.s\)

Trong đó:

\(A\) là công của lực F \(\left(J\right)\)

\(F\) là lực tác dụng lên vật \(\left(N\right)\)

\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển \(\left(m\right)\)

Bình luận (1)