Vật lý

Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
13 tháng 5 2023 lúc 21:44

khi đẩy thùng hàng trên mặt phẳng nghiên, lực ma sát cản trở truyển động.

Bình luận (4)
Gia Hân
25 tháng 6 2023 lúc 14:21

Ta đẩy thùng hàng di chuyển trên sàn nhà rất khó khăn vì khi thùng hàng di chuyển đã xuất hiện lực ma sát trượt giữa bề mặt tiếp xúc của thùng hàng với mặt sàn làm cản trở chuyển động của thùng hàng.

Bình luận (0)
NGOC CHI
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 19:51

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Leftrightarrow d'=-24\left(cm\right)\)

Chiều cao của ảnh:

\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Leftrightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{-24.1}{8}=-3\left(cm\right)\)

Bình luận (4)
Bg Pu
Thắng Phạm Quang
13 tháng 5 2023 lúc 18:24

Tóm tắt

\(m_1=2,5kg\\ t_1=900^0C\\ V=200l\Rightarrow m_2=200kg\\ t_2=27^0C\\ c_1=460J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
______________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2,5.460.\left(900-t\right)=200.4200.\left(t-27\right)\\ \Leftrightarrow1035000-1150t=840000t-22680000\\ \Leftrightarrow t=28^0C\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 18:28

Tóm tắt:

\(m_1=2,5kg\)

\(t_1=900^oC\)

\(V=200l\Rightarrow m_2=200kg\)

\(t_2=27^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ của con dao khi có sự cân bằng:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2,5.460.\left(900-t\right)=200.4200.\left(t-27\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx28,2^oC\)

Bình luận (0)
A8_ Võ Thị Thương
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 17:29

- Vật nằm tại \(C_C\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_C\)

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-10}\)

\(\Leftrightarrow d=5cm\)

- Vật nằm tại \(C_V\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_V\)

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-40}\)

\(\Leftrightarrow d=8\left(cm\right)\)

Muốn nhìn thấy rõ ảnh ta phải đặt vật trong khoảng từ 5cm đến 8cm

Bình luận (1)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 12:23

Câu1: Dây thứ hai có tiết diện gấp đôi, điện trở sẽ giảm hai lần. Điện trở dây 2 là \(3\Omega\)

⇒ Chọn D

Câu 2: Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=\rho\dfrac{l}{S}=\rho\dfrac{l}{\pi\dfrac{d^2}{4}}=1,1.10^{-6}.\dfrac{6,28}{3,14.\dfrac{\left(0,5.10^{-3}\right)^2}{4}}=35,2\Omega\)

⇒ Chọn C

Câu 3: Điện trở của đường mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1-R_2}\)

\(\Leftrightarrow3=\dfrac{6R_2}{6-R_2}\Leftrightarrow R_2=2\Omega\)

⇒ Chọn A

Câu 4: \(110V-150W\)

⇒ Chọn B

Câu 5: Không có lực điện từ 

⇒ Chọn D

Bình luận (0)
Bùii Khoii
13 tháng 5 2023 lúc 20:41

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần sử dụng nhiều kiến thức về hình học và áp dụng những định lý đã được chứng minh trước đó. Dưới đây là các bước giải chi tiết cho từng câu hỏi:

a) Ta có:

$\frac{mb}{ma} = \frac{cb}{ca+cb} = \frac{2ac}{3ac} = \frac{2}{3}$

Vì $mh$ vuông góc với $cm$, nên ta có:

$\frac{mh}{mc} = \sin{\angle{HMC}} = \sin{\angle{AMB}} = \frac{mb}{ma}$

Do đó, ta có:

$mh = mc \cdot \frac{mb}{ma} = \frac{2}{3}mc \cdot \frac{2}{3}ma = \frac{4}{9}ma \cdot mc$

Từ đó suy ra:

$ma \cdot mb = \frac{9}{4} \cdot mh \cdot mc = mh \cdot mc$

Vậy ta đã chứng minh được $ma \cdot mb = mh \cdot mc$.

b) Ta có $\triangle{HMC} \sim \triangle{AMB}$ (do cùng có góc vuông). Vì vậy:

$\frac{AH}{AC} = \frac{AM}{AB} = 1 - \frac{MB}{AB} = 1 - \frac{2}{3} = \frac{1}{3}$

Do đó, $\angle{AHC} = \arcsin{\frac{1}{3}} \approx 19.47^\circ$.

c) Ta có $\triangle{HKB} \sim \triangle{KAC}$ (do cùng có góc vuông). Vậy:

$\frac{HB}{KA} = \frac{KB}{KC} = \frac{AB}{AC+AB} = \frac{3}{5}$

Từ đó suy ra:

$HB \cdot BK + CA \cdot CK = \frac{5}{3}KA \cdot KB = \frac{5}{3} \cdot \frac{mc \cdot mb}{ma+mc}$

Mặt khác, ta có:

$\frac{mc}{mb} = \frac{AC}{AB} = 1 - \frac{MB}{AB} = 1 - \frac{2}{3} = \frac{1}{3}$

Từ đó suy ra:

$HB \cdot BK + CA \cdot CK = \frac{5}{3} \cdot \frac{mc \cdot mb}{ma+mc} = \frac{5}{3} \cdot \frac{mb^2}{3ma+mb}$

Ta cần chứng minh rằng biểu thức này không đổi khi tia $KM$ cắt $BC$ tại $P$. Để làm được điều này, ta sử dụng định lí Ptolemy cho tứ giác $BKPC$:

$BP \cdot KC + CP \cdot KB = BC \cdot KP$

Từ đó suy ra:

$CK = BC - BK = BC - \frac{BP \cdot KC + CP \cdot KB}{KP}$

Khi thay $CK$ vào biểu thức cần chứng minh, ta được:

$HB \cdot BK + CA \cdot CK = HB \cdot BK + CA \cdot (BC - BK - \frac{BP \cdot KC + CP \cdot KB}{KP})$

$= HB \cdot BK + CA \cdot BC - \frac{CA \cdot (BP \cdot KC + CP \cdot KB)}{KP}$

$= HB \cdot BK + CA \cdot BC - \frac{AC \cdot BP \cdot KB}{KP} - \frac{AB \cdot CP \cdot BK}{KP}$

$= HB \cdot BK + CA \cdot BC - \frac{AB \cdot CP \cdot BK}{KP} - \frac{AB \cdot BP \cdot KB}{KP}$

$= HB \cdot BK + CA \cdot BC - KB \cdot PB - KC \cdot PC$

Vậy ta đã chứng minh được $HB \cdot BK + CA \cdot CK$ không đổi khi tia $KM$ cắt $BC$ tại $P$.

d) Gọi $E'$ là giao điểm của đường thẳng $KE$ với $AC$. Do $KE \perp EC$, nên $\angle{KCE'} = 90^\circ - \angle{KCB}$. Tương tự, gọi $F'$ là giao điểm của đường thẳng $KF$ với $BC$, ta có $\angle{KBF'} = 90^\circ - \angle{KBA}$. Như vậy:

$\angle{E'KF'} = \angle{E'KC} + \angle{CKF'} = \angle{KCB} + \angle{KBA} = 90^\circ$

Do đó, $KE' \perp KF'$. Nhưng $EC \perp KE$ và $BF \perp KF$, nên $EC \parallel BF$ và $BC \parallel EF$. Vậy $E'F'$ là đường song song với $BC$, nên $E'F' \perp KE$. Như vậy, $KE$ là đường trung trực của đoạn thẳng $E'F'$, hay $KE$ cắt $AB$ ở trung điểm $N$ của $AB$.

Do đó, $NE = NA = \frac{1}{2}AB$. Tương tự, ta có $NF = NB = \frac{1}{2}BC$. Như vậy, $NE = NF$, hay $K$ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng $EF$. Vậy $KF = KE$, hay tam giác $KFE$ cân.

Tóm lại, ta đã chứng minh được các phần a) đến d).

Bình luận (0)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 12:36

Câu 9: Vì: \(U_1=I_1R_1=3.15=45V\)

\(U_2=I_2R_2=2.30=60V\)

Do hai điện trở này mắc song song với nhau nên chúng sẽ có hiệu điện thế bằng nhau, mà điện trở \(R_1\) chịu hiệu điện thế lớn nhất là 45V 

⇒ Chọn A

Câu 10: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100Ω. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi chiều dài dây dẫn 

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 12:44

Câu 7: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

⇒ Chọn B

Câu 8: Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm

⇒ Độ lớn tiêu cự của thấu kính \(OF=15cm\)

⇒ Chọn A
Câu 9: Ta có, mắt có khoảng cực viễn là 50cm ⇒ Người đó bị tật cận thị

⇒ Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm

⇒ Chọn C

Câu 10: Các nguồn phát ánh sáng trắng là mặt trời, đèn pha ô tô

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 13:07

Câu 6: Công thức xác định công suất hao phí do tỏa nhiệt là:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)

⇒ Chọn C

Câu 7: Mạng điện có hiệu điện thế \(U_1=120V\)

Bóng đèn có hiệu điện thế định mức \(U_2=60V\)

\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{120}{60}=2\)

⇒ Số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 5 lần số vòng dây cuộn thứ cấp

\(\Rightarrow n_1=100\text{vòn}g,n_2=20\text{vòn}g\)

⇒ Chọn D

Câu 8: Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{80.70}{80+70}\approx37\Omega\)

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
13 tháng 5 2023 lúc 13:23

Câu 1: Nhiệt năng

⇒ Chọn B

Câu 2: Điện năng tiêu thụ của bếp đình trong 1 tháng:

\(A=30Pt=30.750.1=22500Wh=22,5kWh\)

Số tiền phải trả:

\(T=1600.22,5=36000\left(đ\right)\)

⇒ Chọn A

Câu 3: Điện trở:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{2}=18\Omega\)

Tiết diện của dây:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}\)

\(=40.10^{-8}\dfrac{30}{18}=\dfrac{1}{1500000}m^2\approx0,67mm^2\)

⇒ Chọn B

Câu 4: Biểu thức định luật Jun-Len-xơ: \(Q=I^2Rt\)

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
phanthilan
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 5 2023 lúc 5:58

Câu 1: Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=P_1t=75t\\A_2=P_2t=25t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{75t}{25t}=3\)

\(\Rightarrow A_1=3A_2\)

⇒ Chọn B

Câu 2: Cầu chì

⇒ Chọn C

Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=IR=0,6.6=3,6\left(V\right)\)

⇒ Chọn A

Câu 4: Cường độ dòng điện

⇒ Chọn C

Câu 5: Khi gập dây lại thì chiều dài dây giảm nhưng tiết diện S của dây tăng lên:

Theo đề bài ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}l_1=l,S_1=S,R_1=8\Omega\\l_2=0,5l,S_2=2S,R_2=?\Omega\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1S_1}{l_2S_2}=\dfrac{l.2S}{\dfrac{1}{2}S}=4\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\Omega\)

⇒ Chọn D

Câu 6: Niuton (N)

⇒ Chọn B

Bình luận (0)