Vật lý

Happy everyday
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
12 tháng 11 2016 lúc 20:32

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

Bình luận (2)
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 11 2016 lúc 11:09

Ai giải được bài này thầy Phynit sẽ thưởng nóng 6GP :)

Bình luận (15)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 11 2016 lúc 11:55

Gọi \(BC\) là bề rộng của hồ, \(H\) là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy \(A'\) (ảnh bóng đèn qua mặt nước)

Nếu quan sát ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A' của A qua hồ nữa.

Ta có: \(\frac{BC}{CH}=\frac{AB}{HM}=\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,6}\Rightarrow CH=4\left(m\right)\) (tức thầy Tiến)

Tương đương đó: thầy Phynit phải lùi: \(\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,4}=3,5\left(m\right)\)

Vậy: ta được thầy Tiến lùi 4m, thầy Phynit lùi 3,5 m

Bình luận (8)
Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 11 2016 lúc 12:57

Mình ms thi vio vật lý xog, bạn dựa theo 1 bài trong bài trong bài cóc vàng tài ba và bạn đã ngầm cho đáp án là 12m, mình giải bài của bạn chỉ trong vòng 1 nốt nhạc.

Đây là bài toán tỉ lệ thuận :

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\Rightarrow y_2=\frac{y_1x_2}{x_1}\)

Khoảng cách của thầy Tiến là :

\(8+\frac{8.1,6}{3,2}=12\left(m\right)\)

Vậy khoảng cách của thầy Phynit là :

\(8+\frac{8.1,4}{3,2}=11,5\left(m\right)\)

Ko bao h sai đc.

Bình luận (13)
Mỹ Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 6 2016 lúc 8:41

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
5 tháng 6 2016 lúc 16:00

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

Bình luận (0)
Noo Phước Thinh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:50

a) Ta có : f = 40 ( cm ) ; d = 45 ( cm )

         \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\)→ d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{45.40}{45-40}=360\left(cm\right)\)

Độ phóng đại ảnh : k = \(-\frac{d`}{d}=-\frac{360}{45}=-8\)

b) Khi vật di chuyển 10 cm về phía gương , ta có :

+ Vật di chuyển 5 cm đầu : AB từ vị trí cách gương 45 cm đến tiêu diện , khi đó , ảnh từ vị trí cách gương 360 cm chạy ra xa vô cực

+ Vật di chuyển 5 cm sau : AB từ tiêu diện đến vị trí cách gương 35 cm , khi đó :

                \(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d`}\) → d` = \(\frac{d.f}{d-f}=\frac{35.40}{35-40}=-280\left(cm\right)\)

Ảnh ảo từ vô cực sau gương chạy tới cách gương 280 ( sau gương )
 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:39

Bạn nhờ thầy Phynit giải hộ cho nhé !

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 16:40

Thôi để mình giúp bạn

Bình luận (0)
HunHan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
11 tháng 7 2016 lúc 14:41

ta có:

thời gian đi từ A dến B là:

t1=t2/1,5=1h

do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:

\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)

\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)

\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)

\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)

\(\Rightarrow v=5v'\)

ta lại có:

S1+S2=2S

\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)

\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)

\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)

mà v=5v' nên:

2,5.5v'-0.5v'=96

\(\Rightarrow12v'=96\)

giải phương trình ta có:

v'=8km/h;v=40km/h

vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:

\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)

 

 

Bình luận (2)
Công Chúa Shphia
16 tháng 7 2016 lúc 18:26

\(38.4\) alt text

 K mk nha

 

Bình luận (0)
Lấp Lánh
17 tháng 7 2016 lúc 15:05

 \(38.4\)

Tick mk nha HunHan Mỹ Anh !

Bình luận (0)
Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2016 lúc 11:36

a) 18km/h = 5m/s
vận tốc của vật sau 3 giây là : \(v_3=5+3a\)

vận tốc của vật sau 4 giây là : \(v_4=5+4a\)

Ta có : \(v^2_4-v_3^2=2as\)

\(\Leftrightarrow7a^2-14a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2m\)/s2

b) vân tốc sau 10 giây là : \(v_{10}=5+10.2=25m\)/s 

\(\Rightarrow s=\frac{v_{10}^2}{2a}=156,25m\)

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51

Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)  

So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)

 \(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)

 

 

Bình luận (1)
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 8 2016 lúc 13:56

a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.

- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)

- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)

\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)

\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)

\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.

Ta có PT cân bằng nhiệt:

\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)

\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)

\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)

\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)

Bình luận (6)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:03

tick đê :)

Bình luận (3)
Mọt Vở
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:26

a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A\(\rightarrow\)B, gốc thời gian lúc 8h.

\(x_1=x_{01}+v_1t=60t\)

\(x_2=x_{02}+v_2t=20+40t\)

 b, Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\Leftrightarrow\begin{cases}t=1h\\x=60km\end{cases}\)

 Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’:

\(\Delta x=\left|x_2-x_1\right|=10km\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
31 tháng 5 2016 lúc 16:40

a) Chọn trục Ox trùng với đường thằng AB, gốc O trùng với A, chiều AB là chiều dương. Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát.
 


Chuyển động của xe ở A: vA=60vA=60km/h; x01=0x01=0.
Phươn trình chuyển động của xe: xA=60txA=60t (km).
Chuyển động của xe ở B: vB=40vB=40km/h; x02=20x02=20km.
Phương trình chuyển động: xB=20+40txB=20+40t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì xA=xB60t=20+40tt=1hxA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1h  và xA=xB=60xA=xB=60km.
Vậy : Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 6060km vào lúc tt=11h.

Bình luận (0)
nhok ngây ngơ
Xem chi tiết
BigSchool
9 tháng 8 2016 lúc 13:26

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Dũng
9 tháng 8 2016 lúc 17:03

bucminh

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Anh
10 tháng 8 2016 lúc 9:33

mik ko biết

 

Bình luận (0)