Vật lý

Hoàng Trịnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 2 2022 lúc 14:45

\(a,F_a=d.V=10,000.265-180.10^{-6}=0,85\left(Pa\right)\\ b,P_{vật}=0,75+7,8=8,65N\\ D=\dfrac{P}{V}=\dfrac{8,65}{85.10^{-6}}=10,1764\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 13:31

undefined

Bình luận (0)
Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 2 2022 lúc 10:32

chọn A

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

like nha

Bình luận (0)
bạn nhỏ
8 tháng 2 2022 lúc 10:32

công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.7m = 1120J

=> 1120J

Bình luận (0)
violet.
8 tháng 2 2022 lúc 10:32
Bình luận (0)
Đông Hải
8 tháng 2 2022 lúc 10:49

Bài 7 :

a. Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=120.10=1200\left(N\right)\)

Công thực hiện là

\(A'=P.h=1200.1,2=1440\left(J\right)\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là

\(l=\dfrac{A'}{F}=\dfrac{1440}{400}=3,6\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=400.1,2=480\left(J\right)\)

Công hao phí là

\(A_{hp}=A'-A=1440-480=960\left(J\right)\)

Độ lớn lực ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}.100\%=\dfrac{960}{75}.100\%=1280\left(N\right)\)

 

Bình luận (0)
Pie
lạc lạc
8 tháng 2 2022 lúc 9:49

1.a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã: lực ma sát có lợi.

b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ: lực ma sát có lợi.

2.

a. Phải đi dép và ấn mạnh chân xuống sàn khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt để tăng lực ma sát tại về mặt tiếp xúc giữa chân với sàn nhà.

b. Cần tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát giữa bề mặt tiếp xúc của bảng và phấn.

Bình luận (2)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
8 tháng 2 2022 lúc 8:48

mọi người cho tuỳ ý chỉ cần phù hợp là được

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 9:02

đề thiếu dữ kiện mặc dù hay 

bn cần cho bt nhiệt dung riêng của chất làm ấm đun nước nx á 

Bình luận (1)
Nguyễn Gia Thượng Hân
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
8 tháng 2 2022 lúc 8:40

B

Bình luận (0)
violet.
8 tháng 2 2022 lúc 8:41

B

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 2 2022 lúc 12:45

B

Bình luận (0)
Giáp văn tuyền
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
8 tháng 2 2022 lúc 6:39

Tham khảo:

`*` Gia tốc của vật:

 \(S=\dfrac{a.t^2}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.1,66}{2^2}=0,83(m/s^2)\)

`*` Theo đinh luật II Newton chiếu lên chiều dương:

\(F.cosα-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F_{ms}=F.cosα - m.a=2.cos30- 0,83=0,9(N) \)

`*` Hệ số ma sát:

\(F_{ms}=0,9=μ.m.g=2N=>μ=0,2\)

Bình luận (0)
Nghiêm Hoàng Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 10:37

Tham khảo:

⇒a=2St2=2.1,6622=0,83(m/s2)⇒a=2St2=2.1,6622=0,83(m/s2)

⋅⋅ Theo đinh luật II Newton chiếu lên chiều dương:

F.cosα−Fms=m.aF.cosα−Fms=m.a

⇒Fms=F.cosα−m.a=2.cos30−0,83=0,9(N)⇒Fms=F.cosα−m.a=2.cos30−0,83=0,9(N)

⋅⋅ Hệ số ma sát:

Fms=0,9=μ.m.g=2N=>μ=0,2

Bình luận (0)
Corona
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 2 2022 lúc 23:17

Thời gian dự định đi quãng đường trên :

\(t=s:v=60:30=2\left(h\right)\)

Thời gian đi \(\dfrac{1}{4}\) quãng đường :

\(t_1=\dfrac{s}{4v}=\dfrac{60}{30.4}=\dfrac{1}{2}\left(h\right)\)

Thời gian đi quãng còn lại để về sớm hơn 30 ' là :

\(t_2=2-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)=1\left(h\right)\)

Vận tốc phải đi quãng đường còn lại :

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{3.60}{4.1}=45\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bình luận (3)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 23:20

Thời gian dự định:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{30}=2h\)

Thời gian người đó đi hết \(\dfrac{1}{2}\) quãng đường đầu:

\(t=\dfrac{S'}{v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot60}{30}=1h\)

Thời ian còn lại để đến sớm hơn 30 phút:

\(t'=2-1-\dfrac{30}{60}=0,5h=30'\)

Vận tốc người đó phải đi:

\(v'=\dfrac{S'}{t'}=\dfrac{S-\dfrac{1}{2}S}{t'}=\dfrac{60-\dfrac{1}{2}\cdot60}{0,5}=60\)km/h

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 2 2022 lúc 23:20

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:34

Ta có:  \(F=m\cdot a\)

Mà \(a=\dfrac{v-v_0}{t}\)

\(\Rightarrow F=m\cdot\dfrac{v-v_0}{t}\)

\(\Rightarrow50=0,3\cdot\dfrac{v-0}{0,009}\)

\(\Rightarrow v=1,5\)m/s

Bình luận (0)