Vật lý

Thành Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 19:29

Số lần thiệt về đường đi

s2/s1 = 8/4 = 2 (lần)

=> Lợi 2 lần về lực

F2 = F1/2 = 150/2 = 75 (N)

m = 75/10 = 7,5 (kg)

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 6:02

Thí nghiệm này :

+Hơ một miếng sắt trên ngọn lửa, một lúc sau miếng sắt nóng lên 

hoặc thí nghiệm này:

+Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)
PFTV
Xem chi tiết
Huỳnh Kiên
27 tháng 2 2022 lúc 20:30

Chương I: Quang học

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta

Câu 2: Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì ? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không ?

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

- Mặt trăng ko phải nguồn sáng vì khi đó ánh sáng mặt trời truyền vào mặt trăng và hắt vào mắt ta khi nhìn thấy mặt trăng....mặt trăng chỉ là vật hắt sáng thôi

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?

- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Câu 4: Tia sáng là gì ?

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bừng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng

Câu 5: Chùm sáng là gì ? Có mấy loại chùm sáng ?

- Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. 

- Có ba loại chùm sáng: ( chùm sáng phân kì, chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ )

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

- Góc phản xạ bằng góc tới

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ?

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?

- Tính chất ảnh cả một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ngược chiều, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua gương.

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ?

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song

Chương 2: Âm học

Câu 1: Nguồn âm là gì ? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

- Nguồn âm là các vật có thể phát ra âm thanh 

- Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.

Câu 2: Tần số dao động là gì ? Đơn vị tần số là gì ? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao ( âm bổng )? khi nào vật phát ra âm thấp ( âm trầm )?

- Tần số dao động là số lần dao động trong 1 giây

- Đơn vị của tần số là Héc ( Hz )

- Âm phát ra càng coa ( âm bổng ) khi tần số lao động càng lớn 

- Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động nhỏ

Câu 3: Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?

- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn

- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu

- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào ?

- Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường: không khí, chất rắn, chất lỏng

- Âm thanh không thể truyền được trong môi trường chân không

Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?

- Trong ba môi trường : Rắn, lỏng, khí thì âm truyền trong chất rắn là nhanh nhất và chậm nhất là âm truyền trong không khí.

Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém ?

- Các vật cứng nhẵn phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém ). Vật phản xạ âm tốt là mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại

- Các vật mềm, xốp hấp thụ âm tốt thì phản xạ âm kém. Vật phản xạ âm kém là miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.

Câu 7: Âm phản xạ là gì ? Tiếng vang là gì ?

- Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn.

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

 

B.Bài tập tự luận

Câu 1: Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? Khi nào âm phát ra càng cao ?

- Tần số là số lần của một hiện tượng lặp đi lặp lại trên một đơn vị thời gian

- Đơn vị tần số là Héc ( Hz )

- Khi dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao

Câu 2: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau mà không cần phải ngoái đầu lại ?

Ở phía trước khoang lái có gắn một cái gương, mặt kính hướng về phía sau lưng bác tài xế, do vậy bác tài xế chỉ cần quay gương một góc thích hợp rồi nhìn vào kính là có thể thấy được những người và vật phía sau mà không cần ngoái đầu lạ

Câu 3: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

   + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.

   + Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

   + Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Câu 4: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương có phải là nguồn sáng không ? Tại sao ?

Không.

Vì nó không tự phát ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Câu 5: Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao tiếng nói nghe rất rõ ?

- Vì Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, ngoài âm nghe trực tiếp, còn có âm phản xạ từ mặt nước, nên ta nghe rất rõ.

Câu  6: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve ?

- Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây. Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh ( trên 16 lần trong một giây ) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định

Câu 7: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được ?

- Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Câu 8: Trong 3 phút vật thực hiện được 5400 dao động.

a) Tính tần số;

b) Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không ? Vì sao ?

a) Đổi 3 phút = 180 giây

Tần số dao động là:   \(\dfrac{5400}{180}=30\) ( Hz )

b) Tai ta có thể nghe được âm thanh do vật phát ra vì tần số của vật là 30 Hz, nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz

 

 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 18:25

\(A=480kJ=480000J\)

\(t=5phút20s=320s\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{480000}{320}=1500W\)

Vận tốc của xe:

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{1500}{300}=5\)m/s

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 18:24

a)Thời gian chuyển động:

    \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{120}{40}=3h\)

b)Công suất \(P=50kW=50000W\)

   Lực kéo trung bình:

   \(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{50000}{40}=1250N\)

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 18:26

a, Thời gian chuyển động là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\) 

b, Đổi \(40\left(\dfrac{km}{h}\right)=11,1111111111\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Lực kéo trung bình là 

\(P=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}\\ =\dfrac{50,000}{11,1111111111}=4500\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 18:17

a, Công mà máy thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.70.36=25,200\left(J\right)\) 

b, Công suất thực hiện

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{25200}{36}=700W\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 18:19

-Vẽ trục chính.

-Dựng quang tâm O.

-Dựng OF=5cm, OA=15cm.Lấy F' đối xứng với F qua O.

-Từ A vẽ ảnh AB thẳng đứng, vuông góc với trục chính.

-Nối B với O. 

-Qua B kẻ đường thẳng song song với trục chính và đi qua F'.

-Hai đường thẳng trên cắt nhau tại đâu là điểm B'. Từ B' dựng vuông góc với trục chính đc ảnh A'B'.

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 18:10

a, Trọng lượng của người và xe là

\(P=10m=80.10=800N\) 

Công của lực là

\(A=F.s=800.40=32,000\left(J\right)\) 

b, Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=P.h=F.h=80.5=400\left(N\right)\) 

Công toàn phần mà người đó thực hiện đươc là

\(A_{tp}=A_{ms}+A=400+32,000=32,400\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Mai Xuân
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 17:53

mặt trời nhé

Bình luận (3)
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 2 2022 lúc 17:54

mặt trời = dung nham 

Bình luận (0)
Trinh Quynh Nhi
27 tháng 2 2022 lúc 17:57

Mặt trời

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 17:43

a, Trọng lượng thùng hàng là

\(P=10m=20.10=200N\) 

Công người đó thực hiện

\(A=F.s=P.s=200.160=32,000\left(J\right)\) 

b, Mình chưa hiểu đề đoạn này cho lắm

c, Công suất của người đó là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=200.2,5=500W\)

Bình luận (6)